Nên Và Không Nên Hành Trì

Saturday July 1, 2023

       - Này các tỷ-kheo, Ta nói thân hành có hai loại: ''Nên hành trì, không nên hành trì; và thân hành là thuộc một trong hai cái này''.

       - Nếu một thân hành nào khi hành trì, bất thiện pháp tăng trưởng, thiện pháp thối giảm, thân hành như vậy không nên hành trì.

       Và một thân hành nào khi hành trì thời bất thiện pháp thối giảm, thiện pháp tăng trưởng, thân hành như vậy nên hành trì.

(Kinh hành trì, không nên hành trì, Trung Bộ 114.) 

       (Nên làm, không nên làm) Bạch Thế Tôn, loại sắc do mắt phân biệt, khi con thân cận mà bất thiện pháp tăng trưởng, thiện pháp suy giảm, thời loại sắc do mắt phân biệt ấy nên tránh xa. Bạch Thế Tôn, loại sắc nào do mắt phân biệt, khi con thân cận, bất thiện pháp suy giảm, thiện pháp tăng trưởng, thời loại sắc do mắt phân biệt ấy nên thân cận.

(Kinh Đế-thích yết kiến, Trường Bộ 21)

        Có suy tư, có thẩm sát, tán thán người xứng đáng được tán thán.

(Tăng Chi, IV, 83)

       Không nhiếc mắng lại kẻ đã nhiếc mắng, không sân hận lại kẻ đã sân hận, không gây lộn lại với kẻ đã gây lộn. Đây gọi là đạo hành kham nhẫn.

(Tăng Chi, IV, 164)

       - Sáu pháp đưa tỷ-kheo hữu học đến thối đọa. Thế nào là sáu? Ưa công việc, ưa nói chuyện, ưa ngủ, ưa hội chúng, các căn không phòng hộ, ăn uống không tiết độ.

       - Có sáu pháp này không đưa đến thối đọa. Thế nào là sáu? Kính trọng Đạo Sư, kính trọng Pháp, kính trọng chúng Tăng, kính trọng học pháp, kính trọng không phóng dật, kính trọng tiếp đón.

(Tăng Chi, VI, 31-32)

       - Có sáu pháp này không đưa đến thối đọa. Thế nào là sáu? Có lòng tin, có giữ giới, có nghe nhiều, sống thiền tịnh, tinh cần tinh tấn, có chánh niệm, có trí tuệ.

(Tăng Chi, VII, 57)

       Khi ai đó ngợi ca một người đáng bị chê trách, hay phỉ báng một người đáng được khen ngợi, kẻ ấy đáng tích lũy ác nghiệp về khẩu và ác nghiệp này chắc chắn sẽ dẫn hắn đến cảnh khổ.

(Kinh Tập, Kinh Kokaliya, III, 10. Bản dịch NTT)

       Những lời lẽ xúc phạm và vu khống là hệ quả tất nhiên của sự tranh chấp và cãi cọ.

(Kinh Tập, Kinh Tranh luận, IV, 11, N.T.T)

       Này các tỷ-kheo, hãy là người thừa tự Pháp của Ta, đừng là những người thừa tự tài vật.

(Kinh Kinh thừa tự Pháp, Dhammadāyāda sutta, Trung Bộ 3)

 

Những tập kinh khác:

Giới Thiệu Về Sổ Tay Pháp Theravāda

Một Kiếp Là Bao Lâu?

Thế Nào Là Tiểu Thiên, Đại Thiên Thế Giới ?

Ngày Của Chư Thiên

Chư Thiên Cũng Vô Thường

31 Cõi

Các Địa Ngục

Cảm Hứng Về Niết Bàn

Pháp sanh diệt

Ba Pháp Ấn: Vô Thường, Khổ, Vô Ngã

Cội Rễ Của Sự Vật

Luân Hồi

Đời Người Khổ Đau

Thế Gian Và Đau Khổ

Năm Điều Không Tránh Được

Sự Gìa

Không Tránh Được Tâm Bệnh

Người Ngu, Người Trí

Bốn Hạng Người

Bảy Yếu Tố Của Người Bạn Tốt

Thế Nào Là Người Khó Bảo

Người Đời Tham

Cha Mẹ Là Phạm Thiên

Trả Ơn Cha Mẹ Như Thế Nào?

Đặc Tính Của Người Nữ

Bậc Chân Nhân

Những Vấn Đề Khó Nghĩ Khó Bàn

Những Tuyên Bố Về Pháp

Biển Lớn Và Phật Pháp

Cái Gì Là Vô Thượng

Tượng Pháp & Chánh Pháp

Thuyết hành động

Biết Thế Giới Bằng Chính Cái Thân Của Mình

Phật Pháp Tồn Tại Bao Lâu

Giới Định Tuệ Là Gì

Bát Chánh Đạo & Giới Định Tuệ

Bốn niệm xứ và của Diệu Pháp

Phải Trả Nghiệp

Tái Sanh Làm Người Là Hiếm

Con Rùa Mù Và Tái Sanh

Có Thể Gặp Lại Trong Kiếp Sau

Khi Thấy Tập Khởi Của Khổ

Thấy duyên khởi là thấy Pháp

Học Kinh do Như Lai Thuyết

Nêu rõ điều Như Lai có dạy

Nếu Có Người Hủy Báng Hay Tán Thán

Thiện Và Bất Thiện

Phóng Dật Và Không Phóng Dật

Không Phóng Dật

Như Lý Tác Ý (Khéo tác ý)

Hộ Trì Căn

Chánh Tri Kiến

Có Một Buổi Sáng Tốt Đẹp

Không Có Lòng Tin Là Ngèo Khổ

Nghe Pháp Có Lợi Gì

Lời Nói Thiện

Xét Đoán Người

Bố Thí Đúng Đắn

Bố Thí Đúng Thời

Bố Thí Không Mong Cầu

Qủa Hiện Tiền Của Bố Thí

Cúng Cho Người Chết, Ai Được Hưởng?

Lợi Ích Của Tâm Từ Mẫn

Hai Sức Mạnh

Ba Hành

Ba Phước Nghiệp

Bốn Tinh Cần

Năm Căn

Sáu Pháp Hòa Hợp

Bảy Tài Sản

Tám Pháp Của Bậc Đại Nhân

Mười Pháp Thiện, Bất Thiện

18 Pháp Để Có Hòa Hợp

Tham, Sân, Si

Tham Ái Và Khổ Đau

Tham Dục Là Khúc Xương, Là Cục Than Hừng…

Thế Nào Là Thân Kiến

Tà Kiến Là Gì?

Năm Chướng Ngại

Năm Chướng Ngại: như 5 bát nước đục

Mười Kiết Sử

16 Cấu Uế Của Tâm

Giữ Luật Của Cư Sĩ : 5 Giới, 8 Giới

Giới Luật Của Tỷ Kheo

Tám Kính Trọng Pháp Của Tỷ Kheo Ni

Mục Đích Của Giới Bổn Pātimokkha

Mục Đích Của Phạm Hạnh

Về Ngâm Nga, Phổ Thơ…

10 Đề Tài Nói Chuyện

Thế Nào Là Một Chỗ Ở Tốt

Ăn Thịt Và Không Ăn

Thịt Gì Không Được Ăn

Sát Sanh Là Có Tội

Các Loại Thức Uống Được Phép Dùng

Đồ Ăn Nào Hôi Thối

Lợi Ích Của Giữ Giới

Giới Đức Dẫn Đến Giải Thoát

Tự Mình Làm Ngọn Đèn

Mong Cầu Và Thực Hành

Có Thể Nào Do Cầu Nguyện Mà Được

Các Pháp Cần Hiểu Cần Tu Tập

Thân Bệnh Tâm Không Bệnh

Chánh Niệm Diệt Trừ Tham Ái

Đừng Luyến Ái

Xa Lánh Danh Vọng

Từ Bỏ Ái Chứng Niết Bàn

Trừ Khử Hiềm Hận Bằng Cách Nào

Đừng Để Thù Hận Xâm Chiếm

Diệt Trừ Tư Tưởng Bất Thiện

Bị Phỉ Báng, Không Tức Giận, Được Tán Thán, Không Hoan Hỷ

Những Lời Dạy Về Tu Tập

Nên Và Không Nên Hành Trì

Pháp Đưa Đến Hạnh Phúc 2 Đời

Pháp Đưa Đến Ly Tham

Luôn Luôn Chánh Niệm

Giữ Giới, Chánh Trực Và Tu Tập Bốn Niệm Xứ

Tu Tập Giới Định Tuệ

Hãy Hành Thiền

Thế Nào Là Định

Mười Thiền Án

Thấy Chỉ Là Thấy

Tu Thiền, Học Pháp

Nghệ Thuật Hành Thiền

Ba Thanh Tịnh : Thân, Khẩu, Ý

Tu Tập Bốn Niệm Xứ

Chỉ Và Quán

Quán Như Thế Nào

Hộ Trì, Giác Ngộ, Chứng Đạt Chân Lý

Bốn Cách Dẫn Đến Giác Ngộ

Năm Cách Đi Đến Giải Thoát

Những bộ Kinh khác :