MAHĀPARINIBBĀNASUTTAṂ |
KINH ĐẠI BÁT-NIẾT-BÀN (Việt dịch: Hòa thượng Thích Minh Châu |
THE GREAT PASSING (THE BUDDHA’S LAST DAYS) (English Translation from Pāli: Maurice Walshe |
[unnamed] (DN 16) | Tụng phẩm I | |
♦ 131. evaṃ me sutaṃ — ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. tena kho pana samayena rājā māgadho ajātasattu vedehiputto vajjī abhiyātukāmo hoti. so evamāha — “ahaṃ hime vajjī evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve ucchecchāmi {ucchejjāmi (syā. pī.), ucchijjāmi (ka.)} vajjī, vināsessāmi vajjī, anayabyasanaṃ āpādessāmi vajjī”ti {āpādessāmi vajjīti (sabbattha) a. ni. 7.22 passitabbaṃ}. |
1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Ràjagaha (Vương Xá), trên núi Gijjhakùta (Linh Thứu). Lúc bấy giờ, Ajàtasattu Vedehiputta (A-xà-thế, con bà Vi-đề-hi), vua nước Magadha (Ma-kiệt-đà), muốn chinh phục dân Vajjì (Bạc-kỳ). Vua tự nói: "Ta quyết chinh phạt dân Vajjì này, dầu chúng có uy quyền, có hùng mạnh; ta quyết làm cỏ dân Vajjì; ta sẽ tiêu diệt dân Vajjì; ta sẽ làm cho dân Vajjì bị hoại vong". |
[72] 1.1. THUS HAVE I HEARD. (363) Once the Lord was staying at Rajagaha on the mountain called Vultures’ Peak. (364) Now just then King Ajātasattu Vedehiputta (365) of Magadha wanted to attack the Vajjians. (366) He said: ‘I will strike the Vajjians who are so powerful and strong, I will cut them off and destroy them, I will bring them to ruin and destruction!’ |
♦ 132. atha kho rājā māgadho ajātasattu vedehiputto vassakāraṃ brāhmaṇaṃ magadhamahāmattaṃ āmantesi — “ehi tvaṃ, brāhmaṇa, yena bhagavā tenupasaṅkama; upasaṅkamitvā mama vacanena bhagavato pāde sirasā vandāhi, appābādhaṃ appātaṅkaṃ lahuṭṭhānaṃ balaṃ phāsuvihāraṃ puccha — ‘rājā, bhante, māgadho ajātasattu vedehiputto bhagavato pāde sirasā vandati, appābādhaṃ appātaṅkaṃ lahuṭṭhānaṃ balaṃ phāsuvihāraṃ pucchatī’ti. evañca vadehi — ‘rājā, bhante, māgadho ajātasattu vedehiputto vajjī abhiyātukāmo. so evamāha — “ahaṃ hime vajjī evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve ucchecchāmi vajjī, vināsessāmi vajjī, anayabyasanaṃ āpādessāmī’”ti. yathā te bhagavā byākaroti, taṃ sādhukaṃ uggahetvā mama āroceyyāsi. na hi tathāgatā vitathaṃ bhaṇantī”ti. |
2. Rồi Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha, nói với Bà-la-môn Vassakara (Vũ-xá), đại thần nước Magadha: - Này Bà-la-môn, hãy đi đến Thế Tôn, và nhân danh ta, cúi đầu đảnh lễ chân Ngài, vấn an Ngài có thiểu bệnh, thiểu não, khinh an, khỏe mạnh, lạc trú: "Bạch Thế Tôn, Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn, vấn an Ngài có thiểu bệnh, thiểu não, khinh an, lạc trú". Và khanh bạch tiếp: "Bạch Thế Tôn, Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha muốn chinh phục dân Vajjì, vua tự nói: "Ta quyết chinh phạt dân Vajjì này, dầu chúng có uy quyền, có hùng mạnh; ta quyết làm cỏ dân Vajjì; ta sẽ tiêu diệt dân Vajjì; ta sẽ làm cho dân Vajjì bị hoại vong". Thế Tôn trả lời khanh thế nào, hãy ghi nhớ kỹ và nói lại ta biết. Các bậc Thế Tôn không bao giờ nói lời hư vọng. - Ðại vương, xin vâng! |
1.2. And King Ajātasattu said to his chief minister the Brahmin Vassakāra: ‘Brahmin, go to the Blessed Lord, worship him with your head to his feet in my name, ask if he is free from sickness or disease, if he is living at ease, vigorously and comfortably, and then say: “Lord, King Ajātasattu Vedehiputta of Magadha wishes to attack the Vajjians and says: ‘I will strike the Vajjians..., bring them to ruin and [73] destruction!ʹʺ And whatever the Lord declares to you, report that faithfully back to me, for Tathāgatas never lie.’ |
Vassakārabrāhmaṇo (DN 16) | ||
♦ 133. “evaṃ, bho”ti kho vassakāro brāhmaṇo magadhamahāmatto rañño māgadhassa ajātasattussa vedehiputtassa paṭissutvā bhaddāni bhaddāni yānāni yojetvā bhaddaṃ bhaddaṃ yānaṃ abhiruhitvā bhaddehi bhaddehi yānehi rājagahamhā niyyāsi, yena gijjhakūṭo pabbato tena pāyāsi. yāvatikā yānassa bhūmi, yānena gantvā, yānā paccorohitvā pattikova yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinno kho vassakāro brāhmaṇo magadhamahāmatto bhagavantaṃ etadavoca — “rājā, bho gotama, māgadho ajātasattu vedehiputto bhoto gotamassa pāde sirasā vandati, appābādhaṃ appātaṅkaṃ lahuṭṭhānaṃ balaṃ phāsuvihāraṃ pucchati. rājā {evañca vadeti rājā (ka.)}, bho gotama, māgadho ajātasattu vedehiputto vajjī abhiyātukāmo. so evamāha — ‘ahaṃ hime vajjī evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve ucchecchāmi vajjī, vināsessāmi vajjī, anayabyasanaṃ āpādessāmī’”ti. |
3. Bà-la-môn Vassakara, đại thần nước Magadha vâng theo lời dạy của Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha cho thắng những cỗ xe thù thắng, tự mình cỡi lên một chiếc, cùng với các cỗ xe ấy đi ra khỏi Ràjagaha (Vương Xá), đến tại núi Linh Thứu, đi xe đến chỗ còn dùng xe được, rồi xuống xe đi bộ đến chỗ Thế Tôn, khi đến liền nói những lời chào đón hỏi thăm xã giao với Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Vassakara, đại thần nước Magadha, bạch Thế Tôn: - Tôn giả Gotama, Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha cúi đầu đảnh lễ chân Tôn giả Gotama, vấn an ngài có thiểu bệnh, thiểu não, khinh an, khỏe mạnh, lạc trú. Tôn giả Gotama, Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha muốn chinh phục dân xứ Vajjì. Vua tự nói: "Ta quyết chinh phạt dân Vajjì này, dầu chúng có uy quyền, có hùng mạnh, ta quyết làm cỏ dân Vajjì, ta sẽ tiêu diệt dân Vajjì, ta sẽ làm cho dân Vajjì bị hoại vọng". |
1.3. ‘Very good, Sire’, said Vassakāra and, having had the state carriages harnessed, he mounted one of them and drove in state from Rajagaha to Vultures’ Peak, riding as far as the ground would allow, then continuing on foot to where the Lord was. He exchanged courtesies with the Lord, then sat down to one side and delivered the King’s message. |
Rājāparihāniyadhammā (DN 16) | ||
♦ 134. tena kho pana samayena āyasmā ānando bhagavato piṭṭhito ṭhito hoti bhagavantaṃ bījayamāno {vījayamāno (sī.), vījiyamāno (syā.)}. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “kinti te, ānanda, sutaṃ, ‘vajjī abhiṇhaṃ sannipātā sannipātabahulā’ti? “sutaṃ metaṃ, bhante — ‘vajjī abhiṇhaṃ sannipātā sannipātabahulā”ti. “yāvakīvañca, ānanda, vajjī abhiṇhaṃ sannipātā sannipātabahulā bhavissanti, vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “kinti te, ānanda, sutaṃ, ‘vajjī samaggā sannipatanti, samaggā vuṭṭhahanti, samaggā vajjikaraṇīyāni karontī’ti? “sutaṃ metaṃ, bhante — ‘vajjī samaggā sannipatanti, samaggā vuṭṭhahanti, samaggā vajjikaraṇīyāni karontī”ti. “yāvakīvañca, ānanda, vajjī samaggā sannipatissanti, samaggā vuṭṭhahissanti, samaggā vajjikaraṇīyāni karissanti, vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “kinti te, ānanda, sutaṃ, ‘vajjī apaññattaṃ na paññapenti, paññattaṃ na samucchindanti, yathāpaññatte porāṇe vajjidhamme samādāya vattantī’”ti? “sutaṃ metaṃ, bhante — ‘vajjī apaññattaṃ na paññapenti, paññattaṃ na samucchindanti, yathāpaññatte porāṇe vajjidhamme samādāya vattantī’”ti. “yāvakīvañca, ānanda, “vajjī apaññattaṃ na paññapessanti, paññattaṃ na samucchindissanti, yathāpaññatte porāṇe vajjidhamme samādāya vattissanti, vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “kinti te, ānanda, sutaṃ, ‘vajjī ye te vajjīnaṃ vajjimahallakā, te sakkaronti garuṃ karonti {garukaronti (sī. syā. pī.)} mānenti pūjenti, tesañca sotabbaṃ maññantī’”ti? “sutaṃ metaṃ, bhante — ‘vajjī ye te vajjīnaṃ vajjimahallakā, te sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti, tesañca sotabbaṃ maññantī’”ti. “yāvakīvañca, ānanda, vajjī ye te vajjīnaṃ vajjimahallakā, te sakkarissanti garuṃ karissanti mānessanti pūjessanti, tesañca sotabbaṃ maññissanti, vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “kinti te, ānanda, sutaṃ, ‘vajjī yā tā kulitthiyo kulakumāriyo, tā na okkassa pasayha vāsentī’”ti? “sutaṃ metaṃ, bhante — ‘vajjī yā tā kulitthiyo kulakumāriyo tā na okkassa pasayha vāsentī’”ti. “yāvakīvañca, ānanda, vajjī yā tā kulitthiyo kulakumāriyo, tā na okkassa pasayha vāsessanti, vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “kinti te, ānanda, sutaṃ, ‘vajjī yāni tāni ♦ vajjīnaṃ vajjicetiyāni abbhantarāni ceva bāhirāni ca, tāni sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti, tesañca dinnapubbaṃ katapubbaṃ dhammikaṃ baliṃ no parihāpentī’”ti? “sutaṃ metaṃ, bhante — ‘vajjī yāni tāni vajjīnaṃ vajjicetiyāni abbhantarāni ceva bāhirāni ca, tāni sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti tesañca dinnapubbaṃ katapubbaṃ dhammikaṃ baliṃ no parihāpentī’”ti. “yāvakīvañca, ānanda, vajjī yāni tāni vajjīnaṃ vajjicetiyāni abbhantarāni ceva bāhirāni ca, tāni sakkarissanti garuṃ karissanti mānessanti pūjessanti, tesañca dinnapubbaṃ katapubbaṃ dhammikaṃ baliṃ no parihāpessanti, vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “kinti te, ānanda, sutaṃ, ‘vajjīnaṃ arahantesu dhammikā rakkhāvaraṇagutti susaṃvihitā, kinti anāgatā ca arahanto vijitaṃ āgaccheyyuṃ, āgatā ca arahanto vijite phāsu vihareyyun’”ti? “sutaṃ metaṃ, bhante ‘vajjīnaṃ arahantesu dhammikā rakkhāvaraṇagutti susaṃvihitā kinti anāgatā ca arahanto vijitaṃ āgaccheyyuṃ, āgatā ca arahanto vijite phāsu vihareyyun’”ti. “yāvakīvañca, ānanda, vajjīnaṃ arahantesu dhammikā rakkhāvaraṇagutti susaṃvihitā bhavissati, kinti anāgatā ca arahanto vijitaṃ āgaccheyyuṃ, āgatā ca arahanto vijite phāsu vihareyyunti. vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihānī”ti. |
4. Lúc bấy giờ, Tôn giả Ananda đứng quạt sau lưng Thế Tôn. Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, Ngươi có nghe dân Vajjì thường hay tụ họp và tụ họp đông đảo với nhau không? - Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajjì thường hay tụ họp và tụ họp đông đảo. - Này Ananda, khi nào dân Vajjì thường hay tụ họp và tụ họp đông đảo với nhau, thời này Ananda, dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Ngươi có nghe dân Vajjì tụ họp trong niệm đoàn kết giải tán trong niệm đoàn kết, và làm việc trong niệm đoàn kết không? - Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajjì tụ họp trong niệm đoàn kết, giải tán trong niệm đoàn kết, và làm việc trong niệm đoàn kết. - Này Ananda, khi nào nghe dân Vajjì tụ họp trong niệm đoàn kết, giải tán trong niệm đoàn kết, và làm việc trong niệm đoàn kết, này Ananda dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Ngươi có nghe dân Vajjì không ban hành những luật lệ không được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đã được ban hành, sống đúng với truyền thống của dân Vajjì như đã ban hành thời xưa không? - Bạch Thế Tôn, con nghe dân Vajjì không ban hành những luật lệ không được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đã được ban hành, sống đúng với truyền thống của dân Vajjì như đã ban hành thuở xưa. - Này Ananda khi nào dân Vajjì, không ban hành những luật lệ không được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đã được ban hành, sống đúng với truyền thống của dân Vajjì như đã ban hành thuở xưa thời, này Ananda, dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Ngươi có nghe dân Vajjì tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các bậc trưởng lão Vajjì và nghe theo lời dạy của những vị này không? - Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajjì tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các bậc trưởng lão Vajjì và nghe theo lời dạy của những vị này. - Này Ananda, khi nào dân Vajjì tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các bậc trưởng lão Vajjì và nghe theo lời dạy của những vị này, thời dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Ngươi có nghe dân Vajjì không có bắt cóc và cưỡng ép những phụ nữ và thiếu nữ Vajjì phải sống với mình không? - Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajjì không có bắt cóc và cưỡng ép những phụ nữ và thiếu nữ Vajjì phải sống với mình. - Này Ananda, khi nào Vajjì không có bắt cóc và cưỡng ép những phụ nữ và thiếu nữ Vajjì phải sống với mình thời, này Ananda, dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Ngươi có nghe dân Vajjì tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các tự miếu của Vajjì ở tỉnh thành và ngoài tỉnh thành, không bỏ phế các cúng lễ đã cúng từ trước, đã làm từ trước đúng với quy pháp không? - Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajjì tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các tự miếu của Vajjì ở tỉnh thành và ngoài tỉnh thành, không bỏ phế các cúng lễ đã cúng từ trước, đã làm từ trước đúng với quy pháp. - Này Ananda, khi nào dân Vajjì tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các tự miếu của Vajjì ở tỉnh thành và ngoài tỉnh thành, không bỏ phế các cúng lễ đã cúng từ trước, đã làm từ trước đúng với quy pháp, thời này Ananda, dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Ngươi có nghe dân Vajjì bảo hộ, che chở, ủng hộ đúng pháp các vị A-la-hán ở tại Vajjì khiến các vị A-la-hán chưa đến sẽ đến trong xứ, và những vị A-la-hán đã đến được sống an lạc không? - Bạch Thế Tôn, con nghe dân Vajjì bảo hộ, che chở, ủng hộ đúng pháp các vị A-la-hán ở tại Vajjì khiến các vị A-la-hán chưa đến sẽ đến trong xứ, và những vị A-la-hán đã đến được sống an lạc. - Này Ananda, khi nào dân Vajjì bảo hộ, che chở, ủng hộ đúng pháp các vị A-la-hán ở tại Vajjì khiến các vị A-la-hán chưa đến sẽ đến trong xứ, và những vị A-la-hán chưa đến sẽ đến trong xứ và những vị A-la-hán đã đến được sống an lạc, thời này Ananda, dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. |
1.4. Now the Venerable Ānanda was standing behind the Lord, fanning him. And the Lord said: ‘Ānanda, have you heard that the Vajjians hold regular and frequent assemblies?’ ‘I have heard, Lord, that they do.’ ‘Ānanda, as long as the Vajjians hold regular and frequent assemblies, they may be expected to prosper and not decline. Have you heard [74] that the Vajjians meet in harmony, break up in harmony, and carry on their business in harmony?’ ‘I have heard, Lord, that they do.’ ‘Ānanda, as long as the Vajjians meet in harmony, break up in harmony, and carry on their business in harmony, they may be expected to prosper and not decline. Have you heard that the Vajjians do not authorise what has not been authorised already, and do not abolish what has been authorised, but proceed according to what has been authorised by their ancient tradition?’ ‘I have, Lord.’... ‘Have you heard that they honour, respect, revere and salute the elders among them, and consider them worth listening to?... that they do not forcibly abduct others’ wives and daughters and compel them to live with them?... that they honour, respect, revere and salute the Vajjian shrines at home and abroad, not withdrawing the proper support made and given before?... [75] that proper provision is made for the safety of Arahants, so that such Arahants may come in future to live there, and those already there may dwell in comfort?’ ‘I have, Lord.’ ‘Ānanda, so long as such proper provision is made,...the Vajjians may be expected to prosper and not decline.’ |
♦ 135. atha kho bhagavā vassakāraṃ brāhmaṇaṃ magadhamahāmattaṃ āmantesi — “ekamidāhaṃ, brāhmaṇa, samayaṃ vesāliyaṃ viharāmi sārandade {sānandare (ka.)} cetiye. tatrāhaṃ vajjīnaṃ ime satta aparihāniye dhamme desesiṃ. yāvakīvañca, brāhmaṇa, ime satta aparihāniyā dhammā vajjīsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu vajjī sandississanti, vuddhiyeva, brāhmaṇa, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihānī”ti. ♦ evaṃ vutte, vassakāro brāhmaṇo magadhamahāmatto bhagavantaṃ etadavoca — “ekamekenapi, bho gotama, aparihāniyena dhammena samannāgatānaṃ vajjīnaṃ vuddhiyeva pāṭikaṅkhā, no parihāni . ko pana vādo sattahi aparihāniyehi dhammehi. akaraṇīyāva {akaraṇīyā ca (syā. ka.)}, bho gotama, vajjī {vajjīnaṃ (ka.)} raññā māgadhena ajātasattunā vedehiputtena yadidaṃ yuddhassa, aññatra upalāpanāya aññatra mithubhedā. handa ca dāni mayaṃ, bho gotama, gacchāma, bahukiccā mayaṃ bahukaraṇīyā”ti. “yassadāni tvaṃ, brāhmaṇa, kālaṃ maññasī”ti. atha kho vassakāro brāhmaṇo magadhamahāmatto bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. |
5. Rồi Thế Tôn nói với Bà-la-môn Vassakara, đại thần nước Magadha: - Này Bà-la-môn, một thời Ta sống ở Vesàli tại tự miếu Sàrandada, Ta dạy cho dân Vajjì bảy pháp bất thối này. Này Bà-la-môn, khi nào bảy pháp bất thối được duy trì giữa dân Vajjì, khi nào dân Vajjì được giảng dạy bảy pháp bất thối này, thời Bà-la-môn, dân Vajjì sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Khi được nói vậy, Bà-la-môn Vassakara, đại thần nước Magadha bạch Thế Tôn: - Tôn giả Gotama, nếu dân Vajjì chỉ hội đủ một pháp bất thối này, thời dân Vajjì nhất định được cường thịnh, không bị suy giảm, huống nữa là đủ cả bảy pháp bất thối. Tôn giả Gotama, Ajàtasattu Vedehiputta, vua nước Magadha không thể đánh bại dân Vajjì ở chiến trận trừ phi dùng ngoại giao hay kế ly gián. Tôn giả Gotama, nay chúng con phải đi, chúng con có nhiều việc và có nhiều bổn phận. - Này Bà-la-môn, Người hãy làm những gì Người nghĩ là hợp thời. Bà-la-môn Vassakara, vị đại thần nước Magadha hoan hỷ, tán thán lời dạy của Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy và từ biệt. |
1.5. Then the Lord said to the Brahmin Vassakāra: ‘Once, Brahmin, when I was at the Sārandada Shrine in Vesālī, I taught the Vajjians these seven principles for preventing decline, and as long as they keep to these seven principles, as long as these principles remain in force, the Vajjians may be expected to prosper and not decline.’ At this, Vassakāra replied: ‘Reverend Gotama, if the Vajjians keep to even one of these principles, they may be expected to prosper and not [76] decline — far less all seven. Certainly the Vajjians will never be conquered by King Ajātasattu by force of arms, but only by means of propaganda (367) and setting them against one another. And now, Reverend Gotama, may I depart? I am busy and have much to do.’ ‘Brahmin, do as you think fit.’ Then Vassakāra, rejoicing and delighted at the Lord’s words, rose from his seat and departed. |
Bhikkhuaparihāniyadhammā (DN 16) | ||
♦ 136. atha kho bhagavā acirapakkante vassakāre brāhmaṇe magadhamahāmatte āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “gaccha tvaṃ, ānanda, yāvatikā bhikkhū rājagahaṃ upanissāya viharanti, te sabbe upaṭṭhānasālāyaṃ sannipātehī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā yāvatikā bhikkhū rājagahaṃ upanissāya viharanti, te sabbe upaṭṭhānasālāyaṃ sannipātetvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. ekamantaṃ ṭhito kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “sannipatito, bhante, bhikkhusaṅgho, yassadāni, bhante, bhagavā kālaṃ maññatī”ti. ♦ atha kho bhagavā uṭṭhāyāsanā yena upaṭṭhānasālā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. nisajja kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “satta vo, bhikkhave, aparihāniye dhamme desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasikarotha, bhāsissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. bhagavā etadavoca -- ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū abhiṇhaṃ sannipātā sannipātabahulā bhavissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū samaggā sannipatissanti, samaggā vuṭṭhahissanti, samaggā saṅghakaraṇīyāni karissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū apaññattaṃ na paññapessanti, paññattaṃ na samucchindissanti, yathāpaññattesu sikkhāpadesu samādāya vattissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū ye te bhikkhū therā rattaññū cirapabbajitā saṅghapitaro saṅghapariṇāyakā, te sakkarissanti garuṃ karissanti mānessanti pūjessanti, tesañca sotabbaṃ maññissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū uppannāya taṇhāya ponobbhavikāya na vasaṃ gacchissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū āraññakesu senāsanesu sāpekkhā bhavissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū paccattaññeva satiṃ upaṭṭhapessanti — ‘kinti anāgatā ca pesalā sabrahmacārī āgaccheyyuṃ, āgatā ca pesalā sabrahmacārī phāsu {phāsuṃ (sī. syā. pī.)} vihareyyun’ti. vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū sandississanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. |
6. Khi Bà-la-môn Vassakara đi chưa bao lâu, Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy đi và tập họp tại giảng đường tất cả những vị Tỷ-kheo sống gần Ràjagaha (Vương Xá). - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng theo lời dạy Thế Tôn, đi tập họp tất cả những vị Tỷ-kheo sống gần Vương Xá rồi đi đến Thế Tôn, đảnh lễ Ngài, đứng một bên và bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo Tăng đã tu họp. Bạch Thế Tôn, Ngài hãy làm những gì Ngài nghĩ là hợp thời. Rồi Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến giảng đường, ngồi trên chỗ ngồi đã soạn sẵn và nói với các vị Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng bảy pháp bất thối. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Những vị Tỷ-kheo ấy trả lời Thế Tôn. Thế Tôn giảng như sau: - Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo thường hay tụ họp và tụ họp đông đảo với nhau, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tụ họp trong niệm đoàn kết, giải tán trong niệm đoàn kết, và làm việc Tăng sự trong niệm đoàn kết, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ban hành những luật lệ không được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đã được ban hành, sống đúng với những học giới được ban hành, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các bậc Tỷ-kheo thượng tọa những vị này là những vị giàu kinh nghiệm, niên cao lạp trưởng, bậc cha của chúng Tăng, bậc thầy của chúng Tăng và nghe theo lời dạy của những vị này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không bị chi phối bởi tham ái, tham ái này tác thành một đời sống khác, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo thích sống những chỗ nhàn tịnh, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tự thân an trú chánh niệm, khiến các bạn đồng tu thiện chí chưa đến muốn đến ở, và các bạn đồng tu thiện chí đã đến ở, được sống an lạc, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp bất thối này được duy trì giữa các vị Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo được dạy bảy pháp bất thối này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. |
1.6. Soon after Vassakāra had gone, the Lord said: ‘Ānanda, go to whatever monks there are round about Rājagaha, and summon them to the assembly hall.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and did so. Then he came to the Lord, saluted him, stood to one side and said: ‘Lord, the order of monks is assembled. Now is the time for the Lord to do as he sees fit.’ Then the Lord rose from his seat, went to the assembly hall, sat down on the prepared seat, and said: ‘Monks, I will teach you seven things that are conducive to welfare. (368) Listen, pay careful attention, and I will speak.’ ‘Yes, Lord’, said the monks, and the Lord said: ‘As long as the monks hold regular and frequent assemblies, they may be expected to prosper and not decline. As long as they meet in harmony, break up in harmony, and carry on their [77] business in harmony, they may be expected to prosper and not decline. As long as they do not authorise what has not been authorised already, and do not abolish what has been authorised, but proceed according to what has been authorised by the rules of training...; as long as they honour, respect, revere and salute the elders of long standing who are long ordained, fathers and leaders of the order...; as long as they do not fall prey to desires which arise in them and lead to rebirth...; as long as they are devoted to forest-lodgings...; as long as they preserve their personal mindfulness, so that in future the good among their companions will come to them, and those who have already come will feel at ease with them...; as long as the monks hold to these seven things and are seen to do so, they may be expected to prosper and not decline. |
♦ 137. “aparepi vo, bhikkhave, satta aparihāniye dhamme desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasikarotha, bhāsissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. bhagavā etadavoca -- ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na kammārāmā bhavissanti na kammaratā na kammārāmatamanuyuttā, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na bhassārāmā bhavissanti na bhassaratā na bhassārāmatamanuyuttā, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na niddārāmā bhavissanti na niddāratā na niddārāmatamanuyuttā, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na saṅgaṇikārāmā bhavissanti na saṅgaṇikaratā na saṅgaṇikārāmatamanuyuttā, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na pāpicchā bhavissanti na pāpikānaṃ icchānaṃ vasaṃ gatā, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na pāpamittā bhavissanti na pāpasahāyā na pāpasampavaṅkā, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na oramattakena visesādhigamena antarāvosānaṃ āpajjissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū sandississanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. |
7. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng bày pháp bất thối khác, hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ nói. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Những vị Tỷ-kheo đáp ứng Thế Tôn. Thế Tôn nói: Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích làm thế sự, không hoan hỷ làm thế sự, không đam mê làm thế sự, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích phiếm luận, không hoan hỷ phiếm luận, không đam mê phiếm luận, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích ngủ nghỉ, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích quần tụ, không hoan hỷ quần tụ, không đam mê quần tụ, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không có ác dục vọng, không bị chi phối bởi ác dục vọng, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không bạn bè ác dục vọng, không thân tín ác dục vọng, không cộng hành với ác dục vọng, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không dừng ở nửa chừng, giữa sự đạt đáo những quả vị thấp kém và những quả vị thù thắng, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp bất thối này được duy trì giữa các vị Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo được dạy bảy pháp bất thối này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. |
1.7. ‘I will tell you another seven things conducive to As long as monks do not rejoice, delight and become absorbed in works, (369) ... in chattering,... in sleeping,... in company,... in evil desires,... in mixing and associating with evil friends,... as long as they do not rest content with partial achievements (370) ...; as long as the monks hold to these seven things and are seen to do so, they may be expected to prosper and not decline. |
♦ 138. “aparepi vo, bhikkhave, satta aparihāniye dhamme desessāmi ... pe ... “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū saddhā bhavissanti ... pe ... hirimanā bhavissanti... ottappī bhavissanti... bahussutā bhavissanti... āraddhavīriyā bhavissanti... upaṭṭhitassatī bhavissanti... paññavanto bhavissanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū sandississanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. |
8. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng bảy pháp bất thối khác, hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ nói. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Những vị Tỷ-kheo ấy đáp ứng Thế Tôn. Thế Tôn nói: - Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo có tín tâm, có tàm, có quý, có nghe nhiều, có tinh tấn, có chánh niệm, có trí tuệ, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp bất thối này được duy trì giữa các vị Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo được dạy bảy pháp bất thối này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. |
1.8. ‘I will tell you another seven things conducive to welfare... As long as monks continue with faith, with modesty, with fear of doing wrong, with learning, [79] with aroused vigour, with established mindfulness, with wisdom... |
♦ 139. “aparepi vo, bhikkhave, satta aparihāniye dhamme desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasikarotha, bhāsissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. bhagavā etadavoca -- ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhu satisambojjhaṅgaṃ bhāvessanti ... pe ... dhammavicayasambojjhaṅgaṃ bhāvessanti... vīriyasambojjhaṅgaṃ bhāvessanti... pītisambojjhaṅgaṃ bhāvessanti... passaddhisambojjhaṅgaṃ bhāvessanti... samādhisambojjhaṅgaṃ bhāvessanti... upekkhāsambojjhaṅgaṃ bhāvessanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū sandississanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā no parihāni. |
9. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng bảy pháp bất thối khác, hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ nói. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Chư Tỷ-kheo đáp ứng. Thế Tôn nói: - Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi, tu tập trạch pháp giác chi, tu tập tinh tấn giác chi, tu tập khinh an giác chi, tu tập định giác chi, tu tập xả giác chi, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp bất thối này được duy trì giữa các vị Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo được dạy bảy pháp bất thối này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. |
1.9. ‘I will tell you another seven things... As long as monks develop the enlightenment-factors of mindfulness, of investigation of phenomena, of energy, of delight, of tranquillity, of concentration, of equanimity... |
♦ 140. “aparepi vo, bhikkhave, satta aparihāniye dhamme desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasikarotha, bhāsissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. bhagavā etadavoca -- ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū aniccasaññaṃ bhāvessanti ... pe ... anattasaññaṃ bhāvessanti... asubhasaññaṃ bhāvessanti... ādīnavasaññaṃ bhāvessanti... pahānasaññaṃ bhāvessanti... virāgasaññaṃ bhāvessanti... nirodhasaññaṃ bhāvessanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū sandississanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. |
10. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng bảy pháp bất thối khác, hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ nói. - Xin vâng bạch Thế Tôn! Những vị Tỷ-kheo ấy đáp ứng Thế Tôn. Thế Tôn nói: - Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tụ tập vô thường tưởng, tu tập vô ngã tưởng, tu tập bất tịnh tưởng, tu tập nguy hiểm tưởng, tu tập xả ly tưởng, tu tập vô tham tưởng, tu tập diệt tưởng, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp bất thối này được duy trì giữa các vị Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo được dạy bảy pháp bất thối này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. |
1.10. ‘I will tell you another seven things... As long as monks develop the perception of impermanence, of non-self, of impurity, of danger, of overcoming, of dispassion, of cessation,... [80] they may be expected to prosper and not decline. |
♦ 141. “cha, vo bhikkhave, aparihāniye dhamme desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasikarotha, bhāsissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. bhagavā etadavoca -- ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū mettaṃ kāyakammaṃ paccupaṭṭhāpessanti sabrahmacārīsu āvi ceva raho ca, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū mettaṃ vacīkammaṃ paccupaṭṭhāpessanti ... pe ... mettaṃ manokammaṃ paccupaṭṭhāpessanti sabrahmacārīsu āvi ceva raho ca, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū, ye te lābhā dhammikā dhammaladdhā antamaso pattapariyāpannamattampi tathārūpehi lābhehi appaṭivibhattabhogī bhavissanti sīlavantehi sabrahmacārīhi sādhāraṇabhogī, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū yāni kāni sīlāni akhaṇḍāni acchiddāni asabalāni akammāsāni bhujissāni viññūpasatthāni {viññuppasatthāni (sī.)} aparāmaṭṭhāni samādhisaṃvattanikāni tathārūpesu sīlesu sīlasāmaññagatā viharissanti sabrahmacārīhi āvi ceva raho ca, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū yāyaṃ diṭṭhi ariyā niyyānikā, niyyāti takkarassa sammā dukkhakkhayāya, tathārūpāya diṭṭhiyā diṭṭhisāmaññagatā viharissanti sabrahmacārīhi āvi ceva raho ca, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ♦ “yāvakīvañca, bhikkhave, ime cha aparihāniyā dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca chasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū sandississanti, vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihānī”ti. |
11. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng sáu pháp bất thối, hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Những vị Tỷ-kheo ấy đáp ứng Thế Tôn. Thế Tôn nói: - Này các, Tỷ-kheo khi nào các vị Tỷ-kheo đối với các vị đồng tu phạm hạnh, tại chỗ đông người và vắng người, gìn giữ thân nghiệp từ hòa, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo đối với các vị đồng tu phạm hạnh, tại chỗ đông người và vắng người gìn giữ khẩu nghiệp từ hòa, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo đối với các vị đồng tu phạm hạnh, tại chỗ đông người và vắng người, gìn giữ ý nghiệp từ hòa, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo phân phối không thiên vị, chung thọ hưởng với các bạn giới đức đồng tu, mọi lợi dưỡng chơn chánh, hợp pháp, cho đến những vật thọ lãnh trong bình bát khất thực, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo sống với các bạn đồng tu, tại chỗ đông người và vắng người, trong sự thọ trì những giới luật đúng với Sa-môn hạnh, những giới luật không bị gẫy vụn, không bị sứt mẻ, không bị tỳ vết, không bị uế trược, những giới luật đưa đến giải thoát, được người có trí tán thán, không bị ô nhiễm bởi mục đích sai lạc, những giới luật hướng đến định tâm, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo sống với các bạn đồng tu, tại chỗ đông người và vắng người, trong sự thọ trì những tri kiến đúng với Sa-môn hạnh, những thánh tri kiến đưa đến giải thoát, hướng đến sự diệt tận khổ đau cho những ai thực hành theo, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này các Tỷ-kheo, khi nào sáu pháp bất thối này được duy trì giữa các vị Tỷ-kheo, khi nào các vị Tỷ-kheo được dạy sáu pháp bất thối này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. |
1.11. ‘Monks, I will tell you six things that are conducive to communal living... As long as monks both in public and in private show loving-kindness to their fellows in acts of body, speech and thought,... share with their virtuous fellows whatever they receive as a rightful gift, including the contents of their alms-bowls, which they do not keep to themselves,... keep consistently, unbroken and unaltered those rules of conduct that are spotless, leading to liberation, praised by the wise, unstained and conducive to concentration, and persist therein with their fellows both in public and in private,... continue in that noble view that leads to liberation, to the utter destruction of suffering, remaining in such awareness with their fellows both in public and in private... [81] As long as monks hold to these six things and are seen to do so, they may be expected to prosper and not decline.’ |
♦ 142. tatra sudaṃ bhagavā rājagahe viharanto gijjhakūṭe pabbate etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti — “iti sīlaṃ, iti samādhi, iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso. samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
12. Trong thời gian Thế Tôn ở Vương Xá tại núi Linh Thứu, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo: "Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ. Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu". |
1.12. And then the Lord, while staying at Vultures’ Peak, gave a comprehensive discourse: ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom. Concentration, when imbued with morality, brings great fruit and profit. Wisdom, when imbued with concentration, brings great fruit and profit. The mind imbued with wisdom becomes completely free from the corruptions, that is, from the corruption of sensuality, of becoming, of false views and of ignorance.’ |
♦ 143. atha kho bhagavā rājagahe yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena ambalaṭṭhikā tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena ambalaṭṭhikā tadavasari. tatra sudaṃ bhagavā ambalaṭṭhikāyaṃ viharati rājāgārake. tatrāpi sudaṃ bhagavā ambalaṭṭhikāyaṃ viharanto rājāgārake etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti — “iti sīlaṃ iti samādhi iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso. samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
13. Thế Tôn ở Vương Xá cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, rồi Ngài gọi tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Ambalatthikà. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda đáp ứng Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Ambalatthikà. 14. Tại Ambalatthikà, Thế Tôn thân trú tại nhà nghỉ mát của vua. Trong thời gian Thế Tôn ở Ambalatthikà, tại nhà nghỉ mát của vua, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo. - Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ, Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. |
1.13. And when the Lord had stayed at Rājagaha as long as he wished, he said to the Venerable Ānanda: ‘Come, Ānanda, let us go to Ambalaṭṭhikā.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and the Lord went there with a large company of monks. 1.14. And the Lord stayed in the royal park at Ambalaṭṭhikā, (371) and there he delivered a comprehensive discourse: ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom...’ |
♦ 144. atha kho bhagavā ambalaṭṭhikāyaṃ yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena nāḷandā tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena nāḷandā tadavasari, tatra sudaṃ bhagavā nāḷandāyaṃ viharati pāvārikambavane . |
15. Thế Tôn ở Ambalatthikà cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, rồi Ngài bảo tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Nalandà. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Nalandà. Tại đây, Thế Tôn ở Pavarikambavana (Ba-ba-lợi Âm-bà-lâm). |
1.15. Having stayed at Ambalaṭṭhikā as long as he wished, the Lord said to Ānanda: ‘Let us go to Nāḷandā’, and they did so. At Nāḷandā the Lord stayed in Pāvārikaʹs mango-grove. |
Sāriputtasīhanādo (DN 16) | ||
♦ 145. atha kho āyasmā sāriputto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto bhagavantaṃ etadavoca — “evaṃ pasanno ahaṃ, bhante, bhagavati; na cāhu na ca bhavissati na cetarahi vijjati añño samaṇo vā brāhmaṇo vā bhagavatā bhiyyobhiññataro yadidaṃ sambodhiyan”ti. “uḷārā kho te ayaṃ, sāriputta, āsabhī vācā {āsabhivācā (syā.)} bhāsitā, ekaṃso gahito, sīhanādo nadito — ‘evaṃpasanno ahaṃ, bhante, bhagavati; na cāhu na ca bhavissati na cetarahi vijjati añño samaṇo vā brāhmaṇo vā bhagavatā bhiyyobhiññataro yadidaṃ sambodhiyan’ti. ♦ “kiṃ te {kiṃ nu (syā. pī. ka.)}, sāriputta, ye te ahesuṃ atītamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, sabbe te bhagavanto cetasā ceto paricca viditā — ‘evaṃsīlā te bhagavanto ahesuṃ itipi, evaṃdhammā evaṃpaññā evaṃvihārī evaṃvimuttā te bhagavanto ahesuṃ itipī’”ti? “no hetaṃ, bhante”. ♦ “kiṃ pana te {kiṃ pana (syā. pī. ka.)}, sāriputta, ye te bhavissanti anāgatamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, sabbe te bhagavanto cetasā ceto paricca viditā — ‘evaṃsīlā te bhagavanto bhavissanti itipi, evaṃdhammā evaṃpaññā evaṃvihārī evaṃvimuttā te bhagavanto bhavissanti itipī’”ti? “no hetaṃ, bhante”. ♦ “kiṃ pana te, sāriputta, ahaṃ etarahi arahaṃ sammāsambuddho cetasā ceto paricca vidito — “evaṃsīlo bhagavā itipi, evaṃdhammo evaṃpañño evaṃvihārī evaṃvimutto bhagavā itipī’”ti? “no hetaṃ, bhante”. ♦ “ettha ca hi te, sāriputta, atītānāgatapaccuppannesu arahantesu sammāsambuddhesu cetopariyañāṇaṃ {cetopariññāyañāṇaṃ (syā.), cetasā cetopariyāyañāṇaṃ (ka.)} natthi. atha kiñcarahi te ayaṃ, sāriputta, uḷārā āsabhī vācā bhāsitā, ekaṃso gahito, sīhanādo nadito — ‘evaṃpasanno ahaṃ, bhante, bhagavati; na cāhu na ca bhavissati na cetarahi vijjati añño samaṇo vā brāhmaṇo vā bhagavatā bhiyyobhiññataro yadidaṃ sambodhiyan’”ti? |
16. Tôn giả Sàriputta (Xá-lợi-phất) đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và xuống một bên. Tôn giả Sàriputta bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, con tin tưởng Thế Tôn đến nỗi con nghĩ rằng, ở quá khứ, ở tương lai cũng như ở hiện tại không thể có một Sa-môn, một Bà-la-môn nào có thể vĩ đại hơn, sáng suốt hơn Thế Tôn về phương diện chánh giác. - Này Sàriputta, lời nói của Ngươi thật là đại ngôn, thật là gan dạ. Ngươi thật đã rống tiếng rống con sư tử: "Con tin tưởng Thế Tôn đến nỗi con nghĩ rằng, ở quá khứ, ở tương lai cũng như ở hiện tại không thể có một Sa-môn, một Bà-la-môn nào có thể vĩ đại hơn, sáng suốt hơn Thế Tôn về phương diện chánh giác". Này Sàriputta, có phải Ngươi đã biết tất cả những Thế Tôn, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri ở quá khứ, Ngươi đã biết tâm những Vị này nói với tâm của Ngươi: "Những Thế Tôn này ở quá khứ có giới đức như vậy, có thiền định như vậy, có trí tuệ như vậy, có hạnh trú như vậy, có giải thoát như vậy"? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Sàriputta, có phải Ngươi đã biết tất cả những Thế Tôn, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri ở tương lai, Ngươi đã biết tâm những vị này với tâm của Ngươi: "Những Thế Tôn này ở tương lai có giới đức như vậy, có thiền định như vậy, có trí tuệ như vậy, có hạnh trú như vậy, có giải thoát như vậy"? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Sàriputta, có phải Ngươi biết Ta là bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri ở hiện tại, Ngươi đã biết tâm Ta với tâm của Ngươi. "Thế Tôn có giới đức như vậy, có thiền định như vậy, có trí tuệ như vậy, có hạnh trú như vậy, có giải thoát như vậy"? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Sàriputta, như vậy Ngươi không có tha tâm thông đối với các vị Ứng Cúng, Chánh Biến Tri ở quá khứ, tương lai và hiện tại. Như vậy, này Sàriputta, vì sao Ngươi lại thốt ra những lời đại ngôn, lời nói gan dạ, rống lên tiếng rống con sư tử: "Bạch Thế Tôn, con tin tưởng Thế Tôn đến nỗi con nghĩ rằng, ở quá khứ, ở tương lai cũng như ở hiện tại không thể có một Sa-môn, một Bà-la-môn nào có thể vĩ đại hơn, sáng suốt hơn Thế Tôn về phương diện chánh giác"? |
1.16. Then the Venerable Sāriputta came to see the Lord, saluted him, [82] sat down to one side, and said: ‘It is clear to me, Lord, that there never has been, will be or is now another ascetic or Brahmin who is better or more enlightened than the Lord.’ ‘You have spoken boldly with a bull’s voice, Sāriputta, you have roared the lion’s roar of certainty! How is this? Have all the Arahant Buddhas of the past appeared to you, and were the minds of all those Lords open to you, so as to say: “These Lords were of such virtue, such was their teaching, such their wisdom, such their way, such their liberation”?’ ‘No, Lord.’ ‘And have you perceived all the Arahant Buddhas who will appear in the future...?’ ‘No, Lord.’ ‘Well then, Sāriputta, you know me as the Arahant Buddha, and do you know: “The Lord is of such virtue, such is his teaching, such his wisdom, such his way, such his liberation”?’ ‘No, Lord.’ ‘So, Sāriputta, you do not have knowledge of the minds of the Buddhas of the past, the future or the present. Thus, Sāriputta, [83] have you not spoken boldly with a bull’s voice and roared the lion’s roar of certainty with your declaration?’ |
♦ 146. “na kho me, bhante, atītānāgatapaccuppannesu arahantesu sammāsambuddhesu cetopariyañāṇaṃ atthi, api ca me dhammanvayo vidito. seyyathāpi, bhante, rañño paccantimaṃ nagaraṃ daḷhuddhāpaṃ daḷhapākāratoraṇaṃ ekadvāraṃ, tatrassa dovāriko paṇḍito viyatto medhāvī aññātānaṃ nivāretā ñātānaṃ pavesetā. so tassa nagarassa samantā anupariyāyapathaṃ {anucariyāyapathaṃ (syā.)} anukkamamāno na passeyya pākārasandhiṃ vā pākāravivaraṃ vā, antamaso biḷāranikkhamanamattampi. tassa evamassa {na passeyya tassa evamassa (syā.)} — ‘ye kho keci oḷārikā pāṇā imaṃ nagaraṃ pavisanti vā nikkhamanti vā, sabbe te imināva dvārena pavisanti vā nikkhamanti vā’ti. evameva kho me, bhante, dhammanvayo vidito — ‘ye te, bhante, ahesuṃ atītamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, sabbe te bhagavanto pañca nīvaraṇe pahāya cetaso upakkilese paññāya dubbalīkaraṇe catūsu satipaṭṭhānesu supatiṭṭhitacittā sattabojjhaṅge yathābhūtaṃ bhāvetvā anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambujjhiṃsu. yepi te, bhante, bhavissanti anāgatamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, sabbe te bhagavanto pañca nīvaraṇe pahāya cetaso upakkilese paññāya dubbalīkaraṇe catūsu satipaṭṭhānesu supatiṭṭhitacittā satta bojjhaṅge yathābhūtaṃ bhāvetvā anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambujjhissanti. bhagavāpi, bhante, etarahi arahaṃ sammāsambuddho pañca nīvaraṇe pahāya cetaso upakkilese paññāya dubbalīkaraṇe catūsu satipaṭṭhānesu supatiṭṭhitacitto satta bojjhaṅge yathābhūtaṃ bhāvetvā anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’”ti. |
17. - Bạch Thế Tôn, con không có tha tâm thông đối với các vị Ứng Cúng, Chánh Biến Tri ở quá khứ, tương lai và hiện tại. Nhưng con biết truyền thống về chánh pháp. Bạch Thế Tôn, như vị vua có một thành trì tại Biên cảnh, thành này có hào lũy kiên cố, có thành quách tháp canh kiên cố và chỉ có một cửa ra vào. Tại đây có một người gác cửa thông minh, biệt tài và nhiều kinh nghiệm, không cho vào các người lạ mặt, chỉ cho vào những người quen mặt. Người này trong khi đi tuần trên con đường chạy vòng quanh thành trì ấy có thể không thấy các chỗ nối hay khe hở của tường, cho đến chỗ một con mèo có thể lọt ra được, nhưng người ấy chỉ cần biết rằng các sinh vật to lớn vào hay ra thành trì này tất cả đều đi vào hay đi ra bởi cửa này. Bạch Thế Tôn, cũng vậy con biết truyền thống về chánh pháp. Bạch Thế Tôn, tất cả các vị A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác trong quá khứ, tất cả vị Thế Tôn này đã diệt trừ Năm Triền cái, những nhiễm tâm khiến cho trí tuệ yếu ớt, đã an trú tâm vào Bốn Niệm xứ, đã chân chánh tu tập Bảy Giác chi, đã chứng được Vô thượng Chánh Ðẳng Giác. Bạch Thế Tôn, tất cả các vị A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác trong tương lai, tất cả Thế Tôn này đã diệt trừ Năm Triền cái, những nhiễm tâm khiến cho trí tuệ yếu ớt, đã an trú tâm vào Bốn Niệm xứ, đã chân chánh tu tập Bảy Giác chi, đã chứng được Vô thượng Chánh Ðẳng Giác. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hiện tại đã diệt trừ Năm Triền Cái, những nhiễm tâm khiến cho trí tuệ yết ớt, đã an trú tâm vào Bốn Niệm xứ, đã chân chánh tu tập Bảy Giác chi, đã chứng được Vô thượng Chánh Ðẳng Giác. |
1.17. ‘Lord, the minds of the Arahant Buddhas of the past, future and present are not open to me. But I know the drift of the Dhamma. (372) Lord, it is as if there were a royal frontier city, with mighty bastions and a mighty encircling wall in which was a single gate, at which was a gatekeeper, wise, skilled and clever, who kept out strangers and let in those he knew. And he, constantly patrolling and following along a path, might not see the joins and clefts in the bastion, even such as a cat might creep through. But whatever larger creatures entered or left the city, must all go through this very gate. And it seems to me, Lord, that the drift of the Dhamma is the same. All those Arahant Buddhas of the past attained to supreme enlightenment by abandoning the five hindrances, defilements of mind that weaken the understanding, having firmly established the four foundations of mindfulness in their minds, and realised the seven factors of enlightenment as they really are. All the Arahant Buddhas of the future will do likewise, and you, Lord, who are now the Arahant, fully-enlightened Buddha, have done the same.’ |
♦ 147. tatrapi sudaṃ bhagavā nāḷandāyaṃ viharanto pāvārikambavane etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti — “iti sīlaṃ, iti samādhi, iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso. samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
18. Trong thời gian Thế Tôn ở tại Nalandà, rừng Pavarikamba, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo. - Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ. Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. |
1.18. Then, while staying at Nāḷandā, [84] in Pāvārikaʹs mango-grove, the Lord gave a comprehensive discourse to the monks. ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom...’ (as verse 12). |
Dussīlāadīnavā (DN 16) | ||
♦ 148. atha kho bhagavā nāḷandāyaṃ yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena pāṭaligāmo tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi . atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena pāṭaligāmo tadavasari. assosuṃ kho pāṭaligāmikā upāsakā — “bhagavā kira pāṭaligāmaṃ anuppatto”ti. atha kho pāṭaligāmikā upāsakā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. ekamantaṃ nisinnā kho pāṭaligāmikā upāsakā bhagavantaṃ etadavocuṃ — “adhivāsetu no, bhante, bhagavā āvasathāgāran”ti. adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. atha kho pāṭaligāmikā upāsakā bhagavato adhivāsanaṃ viditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā yena āvasathāgāraṃ tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā sabbasanthariṃ {sabbasantharitaṃ satthataṃ (syā.), sabbasanthariṃ santhataṃ (ka.)} āvasathāgāraṃ santharitvā āsanāni paññapetvā udakamaṇikaṃ patiṭṭhāpetvā telapadīpaṃ āropetvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu, upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. ekamantaṃ ṭhitā kho pāṭaligāmikā upāsakā bhagavantaṃ etadavocuṃ — “sabbasantharisanthataṃ {sabbasanthariṃ santhataṃ (sī. syā. pī. ka.)}, bhante, āvasathāgāraṃ, āsanāni paññattāni, udakamaṇiko patiṭṭhāpito, telapadīpo āropito; yassadāni, bhante, bhagavā kālaṃ maññatī”ti. atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ {idaṃ padaṃ vinayamahāvagga na dissati}. nivāsetvā pattacīvaramādāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena yena āvasathāgāraṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā pāde pakkhāletvā āvasathāgāraṃ pavisitvā majjhimaṃ thambhaṃ nissāya puratthābhimukho {puratthimābhimukho (ka.)} nisīdi. bhikkhusaṅghopi kho pāde pakkhāletvā āvasathāgāraṃ pavisitvā pacchimaṃ bhittiṃ nissāya puratthābhimukho nisīdi bhagavantameva purakkhatvā. pāṭaligāmikāpi kho upāsakā pāde pakkhāletvā āvasathāgāraṃ pavisitvā puratthimaṃ bhittiṃ nissāya pacchimābhimukhā nisīdiṃsu bhagavantameva purakkhatvā. |
19. Thế Tôn ở Nalandà cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, rồi gọi tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Pàtaligàma. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Pàtaligàma. 20. Lúc bấy giờ, các cư sĩ ở Pàtaligàma được nghe Thế Tôn đã đến làng Pàtaligàma. Các cư sĩ ở Pàtaligàma đi đến Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, các cư sĩ ở Pàtaligàma bạch Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn hãy đến ở tại nhà nghỉ mát của chúng con". Thế Tôn im lặng nhận lời. 21. Các cư sĩ ở Pàtaligàma được biết Thế Tôn đã nhận lời, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân phía hữu hướng về Ngài và từ biệt. Các cư sĩ này đi đến nghỉ mát, rải cát khắp tất cả sàn nhà, sắp đặt chỗ ngồi, đặt ghè nước, chuẩn bị dầu đèn rồi đi đến Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và đứng một bên, các cư sĩ ở Pàtaligàma bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, tất cả nhà nghỉ mát đã được rải cát, các chỗ ngồi đã được sắp đặt, ghè nước đã đặt sẵn, dầu đèn đã được chuẩn bị. Bạch Thế Tôn, Ngài hãy làm những gì Ngài nghĩ là phải thời. 22. Rồi Thế Tôn đắp y, cầm y bát, cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến nhà nghỉ mát, sau khi đến liền rửa chân bước vào nhà, ngồi xuống, lưng dựa vào bức tường ở giữa, mặt hướng về phía Ðông. Chúng Tỷ-kheo sau khi rửa chân, bước vào nhà ngồi xuống, lưng dựa vào bức tường phía Ðông, hướng mặt phía Tây, đối diện Thế Tôn. |
1.19. And having stayed at Nāḷandā as long as he wished, the Lord said to Ānanda: ‘Let us go to Pāṭaligāma.’ And they did so. 1.20. At Pāṭaligāma they heard say: ‘The Lord has arrived here’. And the lay-followers of Pāṭaligāma came to the Lord, saluted him, sat down to one side, and said: ʹMay the Lord consent to stay at our rest-house!’ And the Lord consented by silence. 1.21. Understanding his consent, they rose from their seats, saluted the Lord and, passing him by to the right, went to the rest-house and strewed the floor, prepared seats, provided a water-pot and filled the oil-lamp. Then they went to the Lord, saluted him, stood to one side and said: ‘All is ready at the rest-house, Lord. Now is the time to do as the Lord wishes.’ [85] 1.22. Then the Lord dressed, took his robe and bowl, and went with his monks to the rest-house, where he washed his feet, went in and sat down facing east, with his back against the central pillar. And the monks, having washed their feet, went in and sat down with their backs to the west wall, facing east, and with the Lord sitting in front of them. And the lay-followers of Pāṭaligāma, having washed their feet, went in and sat down with their backs to the east wall, facing west and with the Lord before them. |
♦ 149. atha kho bhagavā pāṭaligāmike upāsake āmantesi — “pañcime, gahapatayo, ādīnavā dussīlassa sīlavipattiyā. katame pañca? idha, gahapatayo, dussīlo sīlavipanno pamādādhikaraṇaṃ mahatiṃ bhogajāniṃ nigacchati. ayaṃ paṭhamo ādīnavo dussīlassa sīlavipattiyā. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, dussīlassa sīlavipannassa pāpako kittisaddo abbhuggacchati. ayaṃ dutiyo ādīnavo dussīlassa sīlavipattiyā. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, dussīlo sīlavipanno yaññadeva parisaṃ upasaṅkamati — yadi khattiyaparisaṃ yadi brāhmaṇaparisaṃ yadi gahapatiparisaṃ yadi samaṇaparisaṃ — avisārado upasaṅkamati maṅkubhūto. ayaṃ tatiyo ādīnavo dussīlassa sīlavipattiyā. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, dussīlo sīlavipanno sammūḷho kālaṅkaroti. ayaṃ catuttho ādīnavo dussīlassa sīlavipattiyā. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, dussīlo sīlavipanno kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati. ayaṃ pañcamo ādīnavo dussīlassa sīlavipattiyā. ime kho, gahapatayo, pañca ādīnavā dussīlassa sīlavipattiyā. |
23. Thế Tôn nói với các cư sĩ ở Pataligama: - Này các Gia chủ, có năm sự nguy hiểm cho những ai phạm giới, sống trái giới luật. Thế nào là năm? Ở đây, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật sẽ bị tiêu hao tiền của rất nhiều vì sống phóng dật. Ðó là điều nguy hiểm thứ nhất cho những ai phạm giới, sống trái giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật bị tiếng dữ đồn xa. Ðó là điều nguy hiểm thứ hai cho những ai phạm giới, sống trái giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật khi vào hội chúng nào, hoặc Sát Ðế Lỵ, hoặc Bà-la-môn, hoặc gia chủ, hoặc Sa-môn, người ấy đi vào với tâm thần sợ hãi, bối rối. Ðó là điều nguy hiểm thứ ba cho những ai phạm giới, sống trái giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật sẽ chết với tâm hồn rối loạn. Ðó là điều nguy hiểm thứ tư cho những ai phạm giới, sống trái giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật sau khi thân hoại mạng chung, sẽ bị sanh vào khổ cảnh, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Ðó là điều nguy hiểm thứ năm cho những ai phạm giới, sống trái giới luật. Này các gia chủ, đó là năm điều nguy hiểm cho những ai phạm giới, sống trái giới luật. |
1.23. Then the Lord addressed the lay-followers of Pāṭaligāma: ‘Householders, there are these five perils to one of bad morality, of failure in morality. What are they? In the first place, he suffers great loss of property through neglecting his affairs. In the second place, he gets a bad reputation for immorality and misconduct. In the third place, whatever assembly he approaches, whether of Khattiyas, Brahmins, householders or ascetics, he does so diffidently and shyly. In the fourth place, he dies confused. In the fifth place, after death, at the breaking-up of the body, he arises in an evil state, a bad fate, in suffering and hell. These are the five perils to one of bad morality. |
Sīlavanttāanisaṃsā (DN 16) | ||
♦ 150. “pañcime, gahapatayo, ānisaṃsā sīlavato sīlasampadāya. katame pañca? idha, gahapatayo, sīlavā sīlasampanno appamādādhikaraṇaṃ mahantaṃ bhogakkhandhaṃ adhigacchati. ayaṃ paṭhamo ānisaṃso sīlavato sīlasampadāya. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, sīlavato sīlasampannassa kalyāṇo kittisaddo abbhuggacchati. ayaṃ dutiyo ānisaṃso sīlavato sīlasampadāya. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, sīlavā sīlasampanno yaññadeva parisaṃ upasaṅkamati — yadi khattiyaparisaṃ yadi brāhmaṇaparisaṃ yadi gahapatiparisaṃ yadi samaṇaparisaṃ visārado upasaṅkamati amaṅkubhūto. ayaṃ tatiyo ānisaṃso sīlavato sīlasampadāya. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, sīlavā sīlasampanno asammūḷho kālaṅkaroti. ayaṃ catuttho ānisaṃso sīlavato sīlasampadāya. ♦ “puna caparaṃ, gahapatayo, sīlavā sīlasampanno kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjati. ayaṃ pañcamo ānisaṃso sīlavato sīlasampadāya. ime kho, gahapatayo, pañca ānisaṃsā sīlavato sīlasampadāyā”ti. |
24. Này các Gia chủ có năm sự lợi ích cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Thế nào là năm? Ở đây, này các Gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật sẽ có tiền của dồi dào rất nhiều vì sống không phóng dật. Ðó là sự lợi ích thứ nhất cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật được tiếng tốt đồn xa. Ðó là sự lợi ích thứ hai cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật khi đi vào hội chúng nào, hoặc Sát Ðế Lỵ, hoặc Bà-la-môn, hoặc gia chủ, hoặc Sa-môn, người ấy đi vào với tâm thần không sợ hãi, không bối rối. Ðó là sự lợi ích thứ ba cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật sẽ chết với tâm hồn không rối loạn. Ðó là sự lợi ích thứ tư cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật sau khi thân hoại mạng chung, sẽ được sanh vào thiện thú, thiên giới. Ðó là sự lợi ích thứ năm cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. |
[86] 1.24. ‘And, householders, there are these five advantages to one of good morality and of success in morality. What are they? In the first place, through careful attention to his affairs he gains much wealth. In the second place, he gets a good reputation for morality and good conduct. In the third place, whatever assembly he approaches, whether of Khattiyas, Brahmins, householders or ascetics, he does so with confidence and assurance. In the fourth place, he dies unconfused. In the fifth place, after death, at the breaking-up of the body, he arises in a good place, a heavenly world. These are the five advantages to one of good morality, and of success in morality. ʹ |
♦ 151. atha kho bhagavā pāṭaligāmike upāsake bahudeva rattiṃ dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā uyyojesi — “abhikkantā kho, gahapatayo, ratti, yassadāni tumhe kālaṃ maññathā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho pāṭaligāmikā upāsakā bhagavato paṭissutvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkamiṃsu. atha kho bhagavā acirapakkantesu pāṭaligāmikesu upāsakesu suññāgāraṃ pāvisi. |
25. Thế Tôn giảng pháp cho những cư sĩ ở Pàtaligàma cho đến khuya, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ rồi bảo các cư sĩ ấy: - Này các Gia chủ, đêm đã khuya, nay các Ngươi hãy làm những gì các Ngươi nghĩ là phải thời. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Các người cư sĩ của Pàtaligàma vâng lời Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Ngài từ tạ ra về. Thế Tôn, sau khi các cư sĩ ở Pàtaligàma đi không bao lâu, liền trở vào phòng riêng. |
1.25. Then the Lord instructed, inspired, fired and delighted the lay-followers of Pāṭaligāma with talk on Dhamma until far into the night. Then he dismissed them, saying: ‘Householders, the night is nearly over. Now it is time for you to do as you think fit.’ ‘Very good, Lord’, they said and, rising and saluting the Lord, they passed him by to the right and departed. And the Lord spent the remainder of the night in the rest-house left empty by their departure. |
Pāṭaliputtanagaramāpanaṃ (DN 16) | ||
♦ 152. tena kho pana samayena sunidhavassakārā {sunīdhavassakārā (syā. ka.)} magadhamahāmattā pāṭaligāme nagaraṃ māpenti vajjīnaṃ paṭibāhāya. tena samayena sambahulā devatāyo sahasseva {sahassasseva (sī. pī. ka.), sahassaseva (ṭīkāyaṃ pāṭhantaraṃ), sahassasahasseva (udānaṭṭhakathā)} pāṭaligāme vatthūni pariggaṇhanti. yasmiṃ padese mahesakkhā devatā vatthūni pariggaṇhanti, mahesakkhānaṃ tattha raññaṃ rājamahāmattānaṃ cittāni namanti nivesanāni māpetuṃ. yasmiṃ padese majjhimā devatā vatthūni pariggaṇhanti, majjhimānaṃ tattha raññaṃ rājamahāmattānaṃ cittāni namanti nivesanāni māpetuṃ. yasmiṃ padese nīcā devatā vatthūni pariggaṇhanti, nīcānaṃ tattha raññaṃ rājamahāmattānaṃ cittāni namanti nivesanāni māpetuṃ. addasā kho bhagavā dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena tā devatāyo sahasseva pāṭaligāme vatthūni pariggaṇhantiyo. atha kho bhagavā rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “ke nu kho {ko nu kho (sī. syā. pī. ka.)}, ānanda, pāṭaligāme nagaraṃ māpentī”ti {māpetīti (sī. syā. pī. ka.)}? “sunidhavassakārā, bhante, magadhamahāmattā pāṭaligāme nagaraṃ māpenti vajjīnaṃ paṭibāhāyā”ti. “seyyathāpi, ānanda, devehi tāvatiṃsehi saddhiṃ mantetvā, evameva kho, ānanda, sunidhavassakārā magadhamahāmattā pāṭaligāme nagaraṃ māpenti vajjīnaṃ paṭibāhāya. idhāhaṃ, ānanda, addasaṃ dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena sambahulā devatāyo sahasseva pāṭaligāme vatthūni pariggaṇhantiyo. yasmiṃ, ānanda, padese mahesakkhā devatā vatthūni pariggaṇhanti, mahesakkhānaṃ tattha raññaṃ rājamahāmattānaṃ cittāni namanti nivesanāni māpetuṃ. yasmiṃ padese majjhimā devatā vatthūni pariggaṇhanti, majjhimānaṃ tattha raññaṃ rājamahāmattānaṃ cittāni namanti nivesanāni māpetuṃ. yasmiṃ padese nīcā devatā vatthūni pariggaṇhanti, nīcānaṃ tattha raññaṃ rājamahāmattānaṃ cittāni namanti nivesanāni māpetuṃ. yāvatā, ānanda, ariyaṃ āyatanaṃ yāvatā vaṇippatho idaṃ agganagaraṃ bhavissati pāṭaliputtaṃ puṭabhedanaṃ . pāṭaliputtassa kho, ānanda, tayo antarāyā bhavissanti — aggito vā udakato vā mithubhedā vā”ti. |
26. Lúc bấy giờ Sunidha và Vassakara, hai vị đại thần xứ Magadha đang dựng thành trì để ngăn chặn dân Vajjì. Một số rất lớn các thiên thần tụ họp hàng ngàn tại các trú địa ở Pàtaligàma. Chỗ nào có thiên thần có đại oai lực tụ họp, các vị này khiến tâm các vua chúa, các đại thần có đại oai lực, hướng đến sự xây dựng các trú xá. Tại chỗ nào các thiên thần bậc trung tụ họp, các vị này khiến tâm các vua chúa, các đại thần bậc trung hướng đến sự xây dựng các trú xá Tại chỗ nào các thiên thần bậc hạ đẳng tụ họp, các vị này khiến tâm các vua chúa, các đại thần bậc hạ đẳng hướng đến sự xây dựng các trú xá. 27. Thế Tôn với thiên nhãn, thanh tịnh, siêu nhân thấy hàng ngàn các thiên thần tụ họp tại các trú địa ở Pàtaligàma, Thế Tôn thức dậy khi đêm chưa tàn và nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, ai đang xây dựng thành trì ở Pataligama? - Sunidha và Vassakara, bạch Thế Tôn, hai vị đại thần xứ Magadha, đang xây dựng thành trì ở Pataligama để ngăn chận dân Vajjì. 28. Này Ananda, thật giống như đã hỏi ý kiến các vị thiên thần ở cõi trời Ba mươi ba, các đại thần ở Magadha, Sunidha và Vassakara đang xây thành trì ở Pataligama để ngăn chận dân Vajjì. Này Ananda ở đây với thiên nhãn, thanh tịnh, siêu nhân Ta thấy hàng ngàn thiên thần tụ họp tại các trú địa ở Pataligama. Chỗ nào có thiên thần có đại oai lực tụ họp, các vị ấy khiến tâm các vua chúa, các đại thần có đại oai lực, hướng đến sự xây dựng các trú xá. Chỗ nào các thiên thần bậc trung tụ họp, các vị ấy khiến tâm các vua chúa, các đại thần bậc trung hướng đến sự xây dựng các trú xá. Chỗ nào các thiên thần bậc hạ đẳng tụ họp, các vị này khiến tâm các vua chúa, các đại thần bậc hạ đẳng hướng đến sự xây dựng các trú xá. Này Ananda, chỗ nào các vị Ariyans an trú, chỗ nào các nhà thương mãi qua lại, chỗ ấy sẽ thiết lập một thành thị bậc nhất tên gọi là Pàtaliputta, một trung tâm thương mãi. Nhưng này Ananda, Pàtaliputta sẽ bị ba hiểm nạn về lửa, về nước hay chia rẽ bất hòa. |
1.26. Now at this time Sunidha and Vassakāra, the Magadhan ministers, were building a fortress in Pāṭaligāma as a defence against the Vajjians. And at that time a multitude of [87] thousands of devas were taking up lodging in Pāṭaligāma. And in the parts where powerful devas settled, they caused the minds of the most powerful royal officials to pick those sites for their dwellings, and where middle and lower-ranking devas settled, so too they caused the minds of royal officials of corresponding grade to pick those sites for their dwellings. 1.27. And the Lord, with his divine eye surpassing that of humans, saw the thousands of devas taking up residence in Pāṭaligāma. And, getting up at break of day, he said to the Venerable Ānanda: ‘Ānanda, who is building a fortress at Pāṭaligāma?’ ‘Lord, Sunidha and Vassakāra, the Magadhan ministers, are building a fortress against the Vajjians.’ 1.28. ‘Ānanda, just as if they had taken counsel with the Thirty-Three Gods, Sunidha and Vassakāra are building a fortress at Pātaligāma. I have seen with my divine eye how thousands of devas were taking up lodging there... (as verse 26). Ānanda, as far as the Ariyan realm extends, as far as its trade extends, this will be the chief city, Pāṭaliputta, scattering its seeds far and [88] wide. And Pātaliputta will face three perils: from fire, from water and from internal dissension.’ |
♦ 153. atha kho sunidhavassakārā magadhamahāmattā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodiṃsu, sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ aṭṭhaṃsu, ekamantaṃ ṭhitā kho sunidhavassakārā magadhamahāmattā bhagavantaṃ etadavocuṃ — “adhivāsetu no bhavaṃ gotamo ajjatanāya bhattaṃ saddhiṃ bhikkhusaṅghenā”ti. adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. atha kho sunidhavassakārā magadhamahāmattā bhagavato adhivāsanaṃ viditvā yena sako āvasatho tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā sake āvasathe paṇītaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ paṭiyādāpetvā bhagavato kālaṃ ārocāpesuṃ — “kālo, bho gotama, niṭṭhitaṃ bhattan”ti. ♦ atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena yena sunidhavassakārānaṃ magadhamahāmattānaṃ āvasatho tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. atha kho sunidhavassakārā magadhamahāmattā buddhappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ paṇītena khādanīyena bhojanīyena sahatthā santappesuṃ sampavāresuṃ. atha kho sunidhavassakārā magadhamahāmattā bhagavantaṃ bhuttāviṃ onītapattapāṇiṃ aññataraṃ nīcaṃ āsanaṃ gahetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. ekamantaṃ nisinne kho sunidhavassakāre magadhamahāmatte bhagavā imāhi gāthāhi anumodi — ♦ “yasmiṃ padese kappeti, vāsaṃ paṇḍitajātiyo. ♦ sīlavantettha bhojetvā, saññate brahmacārayo {brahmacārino (syā.)}. ♦ “yā tattha devatā āsuṃ, tāsaṃ dakkhiṇamādise. ♦ tā pūjitā pūjayanti {pūjitā pūjayanti naṃ (ka.)}, mānitā mānayanti naṃ. ♦ “tato naṃ anukampanti, mātā puttaṃva orasaṃ. ♦ devatānukampito poso, sadā bhadrāni passatī”ti. ♦ atha kho bhagavā sunidhavassakāre magadhamahāmatte imāhi gāthāhi anumoditvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. |
29. Sunidha và Vassakara, hai vị đại thần nước Magadha, đến tại chỗ Thế Tôn ở, khi đến xong liền nói những lời chào đón hỏi thăm xã giao rồi đứng một bên. Sau khi đứng một bên, vị đại thần xứ Magadha, Sunidha và Vassakara bạch Thế Tôn: "Mong Thế Tôn nhận lời mời dùng cơm tại nhà chúng con hôm nay cùng với đại chúng Tỷ-kheo". Thế Tôn im lặng nhận lời. 30. Hai vị đại thần xứ Magadha, Sunidha và Vassakara sau khi biết Thế Tôn đã nhận lời liền đi về nhà ở, cho soạn tại nhà của mình các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm, rồi cử người đến tin Thế Tôn: "Tôn giả Gotama, giờ đã đến, cơm đã sẵn sàng". Rồi Thế Tôn buổi sáng đắp y, mang theo y bát cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến trú sở của hai vị đại thần xứ Magadha, Sunidha và Vassakara, sau khi đi đến liền ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Rồi hai vị thần xứ Magadha, Sunidha và Vassakara tự tay mời chúng Tỷ-kheo với Thế Tôn là thượng thủ, các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm. Sau khi Thế Tôn dùng cơm xong và cất tay khỏi bình bát, Sunidha và Vassakara, hai vị đại thần xứ Magadha liền lấy chiếc ghế thấp khác và ngồi xuống một bên. 31. Sau khi Sunidha và Vassakara, hai vị đại thần thứ Magadha đã ngồi xuống một bên, Thế Tôn đọc bài kệ cảm tạ: Tại chỗ nào người sáng suốt lấy làm chỗ trú xứ. Hãy nuôi dưỡng người giữ giới và người phạm hạnh. Và san sẽ công đức với Chư Thiên trú tại chỗ ấy. Ðược tôn kính, chúng sẽ tôn kính lại. Ðược trọng vọng, chúng sẽ trọng vọng lại. Chúng sẽ mến thương người ấy như người mẹ thương mến con. Và những ai được thiên thần thân mến luôn luôn được thấy may mắn. Sau khi Thế Tôn tán thán Sunidha và Vassakara, hai vị đại thần xứ Magadha với bài kệ này, Ngài từ chỗ ngồi đứng dậy và ra về. |
1.29. Then Sunidha and Vassakāra called on the Lord and, having exchanged courtesies, stood to one side and said: ʹMay the Reverend Gotama accept a meal from us tomorrow with his order of monks!’ And the Lord consented by silence. 1.30. Understanding his consent, Sunidha and Vassakāra went home and there had a fine meal of hard and soft food prepared. When it was ready, they reported to the Lord: ‘Reverend Gotama, the meal is ready.’ Then the Lord, having dressed in the morning, took his robe and bowl, went with the order of monks to the residence of Sunidha and Vassakāra, and sat down on the prepared seat. Then Sunidha and Vassakāra served the Buddha and his order of monks with choice soft and hard foods till they were satisfied. And when the Lord took his hand away from the bowl they sat down on low stools to one side. 1.31. And as they sat there, the Lord thanked them with these verses: ‘In whatever realm the wise man makes his home, He should feed the virtuous leaders of the holy life. Whatever devas there are who report this offering, They will pay him respect and honour for this. [89] They tremble for him as a mother for her son, And he for whom devas tremble ever happy is.’ Then the Lord rose from his seat and took his departure. |
♦ 154. tena kho pana samayena sunidhavassakārā magadhamahāmattā bhagavantaṃ piṭṭhito piṭṭhito anubandhā honti — “yenajja samaṇo gotamo dvārena nikkhamissati, taṃ gotamadvāraṃ nāma bhavissati. yena titthena gaṅgaṃ nadiṃ tarissati, taṃ gotamatitthaṃ nāma bhavissatī”ti. atha kho bhagavā yena dvārena nikkhami, taṃ gotamadvāraṃ nāma ahosi. atha kho bhagavā yena gaṅgā nadī tenupasaṅkami. tena kho pana samayena gaṅgā nadī pūrā hoti samatittikā kākapeyyā. appekacce manussā nāvaṃ pariyesanti, appekacce uḷumpaṃ pariyesanti, appekacce kullaṃ bandhanti apārā {pārā (sī. syā. ka.), orā (vi. mahāvagga)}, pāraṃ gantukāmā. atha kho bhagavā — seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evameva — gaṅgāya nadiyā orimatīre antarahito pārimatīre paccuṭṭhāsi saddhiṃ bhikkhusaṅghena. addasā kho bhagavā te manusse appekacce nāvaṃ pariyesante appekacce uḷumpaṃ pariyesante appekacce kullaṃ bandhante apārā pāraṃ gantukāme. atha kho bhagavā etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ udānesi — ♦ “ye taranti aṇṇavaṃ saraṃ, setuṃ katvāna visajja pallalāni. ♦ kullañhi jano bandhati {kullaṃ jano ca bandhati (syā.), kullaṃ hi jano pabandhati (sī. pī. ka.)}, tiṇṇā {nitiṇṇā, na tiṇṇā (ka.)} medhāvino janā”ti. ♦ paṭhamabhāṇavāro. |
32. Sunidha và Vassakara, hai vị đại thần xứ Magadha đi sau lưng Thế Tôn và nói: - "Hôm nay Sa-môn Gotama đi ra cửa nào cửa ấy sẽ được đặt tên là Gotama; Sa-môn Gotama lội qua sông từ bến nào, bến ấy sẽ được đặt tên là Gotama. Và cửa Sa-môn Gotama đi ra được đặt tên là cửa Gotama". 33. Rồi Thế Tôn đi đến sông Gangà (sông Hằng). Lúc bây giờ, sông Gangà tràn ngập nước đến bờ đến nỗi con quạ có thể uống được. Có người đang đi tìm thuyền, có người đang đi tìm phao, có người cột bè để qua bờ bên kia. Thế Tôn mau lẹ như người lực sĩ duỗi cánh tay được co lại hay co cánh tay đã duỗi ra, biến mất từ bờ bên này và hiện ra trên bờ bên kia với chúng Tỷ-kheo. 34. Thế Tôn thấy những người kia, người đang đi tìm thuyền, người đang đi tìm phao, người đang đi cột bè để qua bờ bên kia. Thế Tôn hiểu được ý nghĩa của cảnh này, lúc ấy bèn ứng khẩu lời cảm khái: "Những ai làm cầu vượt biển trùng dương, bỏ lại đất sũng đầm ao, trong khi người phàm phu đang cột bè. Những người ấy thật là những vị trí tuệ được giải thoát" |
1.32. Sunidha and Vassakāra followed closely behind the Lord, saying: ‘Whichever gate the ascetic Gotama goes out by today, that shall be called the Gotama gate; and whichever ford he uses to cross the Ganges, that shall be called the Gotama ford.’ And so the gate by which the Lord went out was called the Gotama Gate. 1.33. And then the Lord came to the River Ganges. And just then, the river was so full that a crow could drink out of it. And some people were looking for a boat, and some were looking for a raft, and some were binding together a raft ofreeds to get to the other side. But the Lord, as swiftly as a strong man might stretch out his flexed arm or flex it again, vanished from this side of the Ganges and reappeared with his order of monks on the other shore. 1.34. And the Lord saw those people who were looking for a boat, looking for a raft, and binding together a raft of reeds to get to the other side. And seeing their intentions, he uttered this verse on the spot: ‘When they want to cross the sea, the lake or pond, People make a bridge or raft — the wise have crossed already.’ [End of first recitation-section] |
Ariyasaccakathā (DN 16) | Tụng phẩm II | |
♦ 155. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena koṭigāmo tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena koṭigāmo tadavasari. tatra sudaṃ bhagavā koṭigāme viharati. tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi -- ♦ “catunnaṃ, bhikkhave, ariyasaccānaṃ ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamañceva tumhākañca. katamesaṃ catunnaṃ? dukkhassa, bhikkhave, ariyasaccassa ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamañceva tumhākañca. dukkhasamudayassa, bhikkhave, ariyasaccassa ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamañceva tumhākañca. dukkhanirodhassa, bhikkhave, ariyasaccassa ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamañceva tumhākañca. dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāya, bhikkhave, ariyasaccassa ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamañceva tumhākañca. tayidaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ ariyasaccaṃ anubuddhaṃ paṭividdhaṃ, dukkhasamudayaṃ {dukkhasamudayo (syā.)} ariyasaccaṃ anubuddhaṃ paṭividdhaṃ, dukkhanirodhaṃ {dukkhanirodho (syā.)} ariyasaccaṃ anubuddhaṃ paṭividdhaṃ, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ anubuddhaṃ paṭividdhaṃ, ucchinnā bhavataṇhā, khīṇā bhavanetti, natthidāni punabbhavo”ti. idamavoca bhagavā. idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā — ♦ “catunnaṃ ariyasaccānaṃ, yathābhūtaṃ adassanā. ♦ saṃsitaṃ dīghamaddhānaṃ, tāsu tāsveva jātisu. ♦ tāni etāni diṭṭhāni, bhavanetti samūhatā. ♦ ucchinnaṃ mūlaṃ dukkhassa, natthi dāni punabbhavo”ti. ♦ tatrapi sudaṃ bhagavā koṭigāme viharanto etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti — “iti sīlaṃ, iti samādhi, iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso. samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
1. Rồi Thế Tôn gọi tôn giả Ananda: "Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Kotigàma" - "Xin vâng, bạch Thế Tôn". Tôn giả Ananda đáp ứng Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Kotigàma. Tại đây, Thế Tôn ở tại Kotigàma. 2. Thế Tôn nói với các vị Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Bốn Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Bốn Thánh đế ấy là gì? Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Khổ Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Khổ Tập Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Khổ Diệt Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Khổ Diệt Ðạo Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Này các Tỷ-kheo khi Khổ Thánh đế này được giác ngộ, được thông hiểu; khi Khổ Tập Thánh đế này được giác ngộ, được thông hiểu; khi Khổ Diệt Thánh đế này được giác ngộ, được thông hiểu; khi Khổ Diệt Ðạo Thánh đế này được giác ngộ, được thông hiểu, thời hữu ái được diệt trừ, sự dắt dẫn đến một đời sống được đoạn tuyệt, nay không còn hậu hữu nữa. 3. Thế Tôn thuyết như vậy. Thiện Thệ lại nói thêm: - Chính vì không thấy như thật Bốn Thánh đế nên có sự luân chuyển lâu ngày trong nhiều đời. Khi những sự thực này được nhận thức, nguyên nhân của một đời sống khác được trừ diệt, khi khổ căn được đoạn trừ, sẽ không còn một đời sống khác nữa. 4. Trong thời gian Thế Tôn ở Kotigama, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo: - Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ. Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. |
[90] 2.1. The Lord said to Ānanda: ‘Let us go to Koṭigāma.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and the Lord went with a large company of monks to Koṭigāma, and stayed there. 2.2. Then the Lord addressed the monks thus: ‘Monks, it is through not understanding, not penetrating the Four Noble Truths that I as well as you have for a long time run on and gone round the cycle of birth-and-death. What are they? By not understanding the Noble Truth of Suffering we have fared on, by not understanding the Noble Truth of the Origin of Suffering, of the Cessation of Suffering, and of the Path Leading to the Cessation of Suffering we have fared on round the cycle of birth-and-death. And by the understanding, the penetration of the same Noble Truth of Suffering, of the Origin of Suffering, of the Cessation of Suffering and of the Path Leading to the Cessation of Suffering, the craving for becoming has been cut off, the support of becoming has been destroyed, there is no more rebecoming.’ 2.3. The Lord having said this, the Well-Farer having spoken, the Teacher said: [91] ‘Not seeing the Four Noble Truths as they are, Having long traversed the round from life to life, These being seen, becoming’s supports pulled up, Sorrow’s root cut off, rebirth is done.’ 2.4. Then the Lord, while staying at Koṭigāma, gave a comprehensive discourse: ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom. Concentration, when imbued with morality, brings great fruit and profit. Wisdom, when imbued with concentration, brings great fruit and profit. The mind imbued with wisdom becomes completely free from the corruptions, that is, from the corruption of sensuality, of becoming, of false views and of ignorance.’ |
Anāvattidhammasambodhiparāyaṇā (DN 16) | ||
♦ 156. atha kho bhagavā koṭigāme yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena nātikā {nādikā (syā. pī.)} tenupaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena nātikā tadavasari. tatrapi sudaṃ bhagavā nātike viharati giñjakāvasathe. atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “sāḷho nāma, bhante, bhikkhu nātike kālaṅkato, tassa kā gati, ko abhisamparāyo? nandā nāma, bhante, bhikkhunī nātike kālaṅkatā, tassā kā gati, ko abhisamparāyo? sudatto nāma, bhante, upāsako nātike kālaṅkato, tassa kā gati, ko abhisamparāyo? sujātā nāma, bhante, upāsikā nātike kālaṅkatā, tassā kā gati, ko abhisamparāyo? kukkuṭo {kakudho (syā.)} nāma, bhante, upāsako nātike kālaṅkato, tassa kā gati, ko abhisamparāyo? kāḷimbo {kāliṅgo (pī.), kāraḷimbo (syā.)} nāma, bhante, upāsako ... pe ... nikaṭo nāma, bhante, upāsako... kaṭissaho {kaṭissabho (sī. pī.)} nāma, bhante, upāsako... tuṭṭho nāma, bhante, upāsako... santuṭṭho nāma, bhante, upāsako... bhaddo {bhaṭo (syā.)} nāma, bhante, upāsako... subhaddo {subhaṭo (syā.)} nāma, bhante, upāsako nātike kālaṅkato, tassa kā gati, ko abhisamparāyo”ti? |
5. Thế Tôn, sau khi ở Kotigama cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, liền bảo tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Nadika. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến. Nadika, tại ngôi nhà gạch (Ginjakàvasatha). 6. Rồi Tôn giả Ananda đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo Salada mệnh chung tại Nadika đã được sanh ở cõi nào, hậu thế trạng thái như thế nào? Tỷ-kheo ni Nandà mệnh chung tại Nadika đã được sanh ở cõi nào, hậu thế trạng thái như thế nào? Bạch Thế Tôn, cư sĩ Sudatta mệnh chung tại Nàdika đã được sanh cõi nào, hậu thế trạng thái như thế nào? Bạch Thế Tôn, nữ cư sĩ Sujàtà mệnh chung tại Nàdika đã được sanh ở cõi nào, hậu thế trạng thái như thế nào? Bạch Thế Tôn, cư sĩ Kakudha mệnh chung tại Nàdika đã được sanh cõi nào, hậu thế trạng thái như thế nào? Bạch Thế Tôn, cư sĩ Kàlinga... Bạch Thế Tôn, cư sĩ Nikata... Bạch Thế Tôn, cư sĩ Katissabha... Bạch Thế Tôn, cư sĩ Tuttha... Bạch Thế Tôn, cư sĩ Santuttha... Bạch Thế Tôn, cư sĩ Bhadda... Bạch Thế Tôn, cư sĩ Subhadda đã mệnh chung tại Nadika đã được sanh ở cõi nào, hậu thế trạng thái như thế nào? |
2.5. When the Lord had stayed at Koṭigāma as long as he wished, he said: ‘Ānanda, let us go to Nādikā.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and the Lord went with a large company of monks to Nādikā, where he stayed at the Brick House. (373) 2.6. And the Venerable Ānanda came to the Lord, saluted him, sat down to one side, and said: ‘Lord, the monk Sāḷha and the nun Nandā have died at Nādikā. What rebirth have they taken after death? [92] The lay-follower Sudatta and the laywoman-follower Sujātā, the lay-followers Kakudha, Kāliṅga, Nikata, Kaṭissabha, Tuṭṭha, Santuṭṭha, Bhadda and Subhadda have all died in Nādikā. What rebirths have they taken?’ |
♦ 157. “sāḷho, ānanda, bhikkhu āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. nandā, ānanda, bhikkhunī pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā opapātikā tattha parinibbāyinī anāvattidhammā tasmā lokā. sudatto, ānanda, upāsako tiṇṇaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā rāgadosamohānaṃ tanuttā sakadāgāmī sakideva imaṃ lokaṃ āgantvā dukkhassantaṃ karissati. sujātā, ānanda, upāsikā tiṇṇaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā sotāpannā avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā {parāyanā (sī. syā. pī. ka.)}. kukkuṭo, ānanda, upāsako pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā opapātiko tattha parinibbāyī anāvattidhammo tasmā lokā. kāḷimbo, ānanda, upāsako ... pe ... nikaṭo, ānanda, upāsako... kaṭissaho, ānanda, upāsako... tuṭṭho, ānanda, upāsako ... santuṭṭho, ānanda, upāsako... bhaddo, ānanda, upāsako... subhaddo, ānanda, upāsako pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā opapātiko tattha parinibbāyī anāvattidhammo tasmā lokā . paropaññāsaṃ, ānanda, nātike upāsakā kālaṅkatā, pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā opapātikā tattha parinibbāyino anāvattidhammā tasmā lokā. sādhikā navuti {chādhikā navuti (syā.)}, ānanda, nātike upāsakā kālaṅkatā tiṇṇaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā rāgadosamohānaṃ tanuttā sakadāgāmino sakideva imaṃ lokaṃ āgantvā dukkhassantaṃ karissanti. sātirekāni {dasātirekāni (syā.)}, ānanda, pañcasatāni nātike upāsakā kālaṅkatā, tiṇṇaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā sotāpannā avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā. |
7. Này Ananda, Tỷ-kheo Sàtha diệt tận các lậu hoặc, tự mình với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú ngay hiện tại vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Này Ananda, Tỷ-kheo ni Nandà đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, hóa sanh (thiên giới) và từ đó nhập Niết Bàn không còn trở lại đời này nữa. Này Ananda, cư sĩ Sudatta, diệt trừ ba kiết sử làm giảm thiểu tham, sân, si, chứng quả Nhứt lai sau khi trở lại đời này một lần nữa sẽ diệt tận khổ đau. Này Ananda, nữ cư sĩ Sujata diệt trừ ba kiết sử, chứng quả Dự lưu, nhứt định không còn đọa vào ác đạo, đạt đến Chánh giác. Này Ananda, cư sĩ Kakudha đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, hóa sanh (thiên giới), và từ đó nhập Niết Bàn không còn trở lại đời này nữa. Này Ananda, cư sĩ Kalinga... Này Ananda, cư sĩ Nikata... Này Ananda, cư sĩ Katissabha... Này Ananda, cư sĩ Tuttha... Này Ananda, cư sĩ Santuttha... Này Ananda, cư sĩ Bhadada... Này Ananda, cư sĩ Subhadda đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh (thiên giới), và từ đó nhập Niết Bàn không còn trở lại đời này nữa. Này Ananda, hơn năm mươi cư sĩ mệnh chung tại Nàdita, đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, hóa sanh (thiên giới) và từ đó nhập Niết Bàn không còn trở lại đời này nữa. Này Ananda, hơn chín mươi chín nam nữ cư sĩ mệnh chung tại Nàdika, diệt trừ ba kiết sử, làm giảm thiểu tham, sân si, chứng quả Nhứt lai, sau khi trở lại đời này một lần nữa sẽ diệt tận khổ đau. Này Ananda, hơn năm trăm cư sĩ, mệnh chung tại Nadika, diệt trừ ba kiết sử, chứng quả Dự lưu, nhứt định không còn đọa vào ác đạo, đạt đến Chánh giác. |
2.7. ‘Ānanda, the monk Sāḷha, by the destruction of the corruptions, attained in this life, through his own superknowledge, the uncorrupted liberation of mind, the liberation by wisdom. The nun Nandā, by the destruction of the five lower fetters, has been spontaneously reborn, (374) and will gain Nibbana from that state without returning to this world. The lay-follower Sudatta, by the destruction of three fetters and the reduction of greed, hatred and delusion, is a Once-Returner who will come back once more to this world, and then make an end of suffering. The laywoman-follower Sujātā, by the destruction of three fetters, is a Stream-Winner, incapable of falling into states of woe, certain of attaining Nibbāna. The lay-follower Kakudha, by the destruction of the five lower fetters, has been spontaneously reborn, and will gain Nibbāna from that state without returning to this world. Likewise Kāliṅga, Nikata, Katissabha, Tuttha, Santuttha, Bhadda and Subhadda. [93] Ānanda, in Nādikā more than fifty lay-followers have by the destruction of the five lower fetters been spontaneously reborn, and will gain Nibbāna from that state without returning to this world. Rather more than ninety, by the destruction of three fetters and the reduction of greed, hatred and delusion, are Once-Returners who will come back once more to this world and then make an end of suffering. And well over five hundred, by the destruction of three fetters, are Stream-Winners, incapable of falling into states of woe, certain of attaining Nibbāna. |
Dhammādāsadhammapariyāyā (DN 16) | ||
♦ 158. “anacchariyaṃ kho panetaṃ, ānanda, yaṃ manussabhūto kālaṅkareyya. tasmiṃyeva {tasmiṃ tasmiṃ ce (sī. pī.), tasmiṃ tasmiṃ kho (syā.)} kālaṅkate tathāgataṃ upasaṅkamitvā etamatthaṃ pucchissatha, vihesā hesā, ānanda, tathāgatassa. tasmātihānanda, dhammādāsaṃ nāma dhammapariyāyaṃ desessāmi, yena samannāgato ariyasāvako ākaṅkhamāno attanāva attānaṃ byākareyya — ‘khīṇanirayomhi khīṇatiracchānayoni khīṇapettivisayo khīṇāpāyaduggativinipāto, sotāpannohamasmi avinipātadhammo niyato sambodhiparāyaṇo’ti. |
8. Này Ananda, thật không có gì lạ, vấn đề con người phải mệnh chung. Nhưng mỗi lần có người mệnh chung lại đến hỏi Như Lai về vấn đề này thời Ananda, như vậy làm phiền nhiễu Như Lai. Này Ananda, vì vậy ta sẽ giảng Pháp kính (Gương chánh pháp) để Thánh đệ tử, sau khi chứng đạt pháp nghĩa này, nếu muốn, sẽ tự tuyên bố về mình như sau: "Ðối với ta, sẽ không còn địa ngục, sẽ không còn tái sanh cõi bàng sanh, ngạ quỷ, đọa xứ, ác thú. Ta đã chứng quả Dự lưu, nhứt định không đọa ác đạo, sẽ đạt Chánh giác". |
2.8. ‘Ānanda, it is not remarkable that that which has come to be as a man should die. But that you should come to the Tathāgata to ask the fate of each of those who have died, that is a weariness to him. (375) Therefore, Ānanda, I will teach you a way of knowing Dhamma, called the Mirror of Dhamma, (376) whereby the Ariyan disciple, if he so wishes, can discern of himself: “I have destroyed hell, animal-rebirth, the realm of ghosts, all downfall, evil fates and sorry states. I am a StreamWinner, incapable of falling into states of woe, certain of attaining Nibbāna.ʺ |
♦ 159. “katamo ca so, ānanda, dhammādāso dhammapariyāyo, yena samannāgato ariyasāvako ākaṅkhamāno attanāva attānaṃ byākareyya — ‘khīṇanirayomhi khīṇatiracchānayoni khīṇapettivisayo khīṇāpāyaduggativinipāto, sotāpannohamasmi avinipātadhammo niyato sambodhiparāyaṇo’ti? ♦ “idhānanda, ariyasāvako buddhe aveccappasādena samannāgato hoti — ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. ♦ “dhamme aveccappasādena samannāgato hoti — ‘svākkhāto bhagavatā dhammo sandiṭṭhiko akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. ♦ “saṅghe aveccappasādena samannāgato hoti — ‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, ujuppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, ñāyappaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, sāmīcippaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho yadidaṃ cattāri purisayugāni aṭṭha purisapuggalā, esa bhagavato sāvakasaṅgho āhuneyyo pāhuneyyo dakkhiṇeyyo añjalikaraṇīyo anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’ti. ♦ “ariyakantehi sīlehi samannāgato hoti akhaṇḍehi acchiddehi asabalehi akammāsehi bhujissehi viññūpasatthehi aparāmaṭṭhehi samādhisaṃvattanikehi. ♦ “ayaṃ kho so, ānanda, dhammādāso dhammapariyāyo, yena samannāgato ariyasāvako ākaṅkhamāno attanāva attānaṃ byākareyya — ‘khīṇanirayomhi khīṇatiracchānayoni khīṇapettivisayo khīṇāpāyaduggativinipāto, sotāpannohamasmi avinipātadhammo niyato sambodhiparāyaṇo’”ti. ♦ tatrapi sudaṃ bhagavā nātike viharanto giñjakāvasathe etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti -- ♦ “iti sīlaṃ iti samādhi iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso. samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
9. Này Ananda, Pháp kính ấy là gì mà Thánh đệ tử, sau khi chứng đạt pháp nghĩa này, nếu muốn, sẽ tự tuyên bố về mình như sau: "Ðối với ta, sẽ không còn địa ngục, sẽ không còn tái sanh cõi bàng sanh, ngạ quỷ, đọa xứ, ác thú. Ta đã chứng quả Dự lưu, nhứt định không đọa ác đạo, sẽ đạt Chánh giác". Này Ananda, vị Thánh đệ tử có chánh tín đối với đức Phật: "Thế Tôn là bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, Minh hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn". Vị ấy có chánh tín đối với chánh pháp: "Chánh pháp được Thế Tôn khéo giảng dạy, thiết thực, vượt ngoài thời gian chi phối, đến để mà thấy, có khả năng giải thoát, được kẻ trí tự mình thâm hiểu". Vị ấy có chánh tín đối với chúng Tăng: "Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn chân chánh tu hành, chúng Tăng đệ tử Thế Tôn chân trực tu hành, chúng Tăng đệ tử Thế Tôn chân trí tu hành, chúng Tăng đệ tử Thế Tôn chân tịnh tu hành, tức là bốn đôi tám vị. Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn đáng được nghênh đón, đáng được cúng dường, đáng được chiêm ngưỡng, đáng được chấp tay, là phước điền vô thượng ở trên đời, cụ túc giới hạnh, được bậc Thánh mến chuộng, được viên mãn không mảy mún, được vẹn toàn không sứt mẻ, không tỳ vết, không ô nhiễm, những giới hạnh đưa đến giải thoát, được người trí tán thán, không bị ảnh hưởng bởi đời sau, hướng dẫn đến thiền định". Này Ananda, chính Pháp kính này mà Thánh đệ tử sau khi chứng đạt pháp nghĩa này, nếu muốn sẽ tự tuyên bố về mình như sau: "Ðối với ta, sẽ không còn địa ngục, sẽ không còn tái sanh cõi bàng sanh, ngạ quỷ, đọa xứ, ác thú. Ta đã chứng quả Dự lưu, nhứt định không đọa ác đạo, sẽ đạt Chánh giác". 10. Khi Thế Tôn ở Nàdika, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo: - Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ. Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. |
2.9. ‘And what is this Mirror of Dhamma by which he can know this? Here, Ānanda, this Ariyan disciple is possessed of unwavering confidence (377) in the Buddha, thus: “This Blessed Lord is an Arahant, a fully-enlightened Buddha, endowed with wisdom and conduct, the Well-Farer, Knower of the worlds, incomparable Trainer of men to be tamed, Teacher of gods and humans, enlightened and blessed.” He is possessed of unwavering faith in the Dhamma, thus: “Well-proclaimed by the Lord is the Dhamma, visible here and now, timeless, inviting inspection, leading onward, to be comprehended by the wise each one for himself.” He is possessed of unwavering confidence in the Sangha, thus: ʺWell-directed is the Sangha of the Lord’s disciples, of upright conduct, on the right [94] path, on the perfect path; that is to say the four pairs of persons, (378) the eight kinds of humans. The Sangha of the Lord’s disciples is worthy of offerings, worthy of hospitality, worthy of gifts, worthy of veneration, an unsurpassed field of merit in the world. And he (379) is possessed of morality dear to the Noble Ones, unbroken, without defect, unspotted, without inconsistency, (380) liberating, uncorrupted, and conducive to concentration. ‘This, Ānanda, is the Mirror of Dhamma, whereby the Aryan disciple... can discern of himself: “I have destroyed hell,... I am a Stream-Winner,... certain of attaining Nibbana.’” (as verse 8) 2.10. Then the Lord, staying at Nādikā in the Brick House, gave a comprehensive discourse to the monks: ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom...’ (as verse 2.4). |
♦ 160. atha kho bhagavā nātike yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena vesālī tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena vesālī tadavasari. tatra sudaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati ambapālivane. tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi -- ♦ “sato, bhikkhave, bhikkhu vihareyya sampajāno, ayaṃ vo amhākaṃ anusāsanī. kathañca, bhikkhave, bhikkhu sato hoti? idha, bhikkhave, bhikkhu kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ. vedanāsu vedanānupassī ... pe ... citte cittānupassī ... pe ... dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ. evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu sato hoti. ♦ “kathañca, bhikkhave, bhikkhu sampajāno hoti? idha, bhikkhave, bhikkhu abhikkante paṭikkante sampajānakārī hoti, ālokite vilokite sampajānakārī hoti, samiñjite pasārite sampajānakārī hoti, saṅghāṭipattacīvaradhāraṇe sampajānakārī hoti, asite pīte khāyite sāyite sampajānakārī hoti, uccārapassāvakamme sampajānakārī hoti, gate ṭhite nisinne sutte jāgarite bhāsite tuṇhībhāve sampajānakārī hoti. evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu sampajāno hoti. sato, bhikkhave, bhikkhu vihareyya sampajāno, ayaṃ vo amhākaṃ anusāsanī”ti. |
11. Rồi Thế Tôn, sau khi ở Nàdika cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, liền bảo tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Vesàli. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Vasali. Ở đây, Thế Tôn trú tại vườn Ambapàli. 12. Thế Tôn bảo các vị Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, các Ngươi phải sống an trú chánh niệm, tỉnh giác. Ðó là lời dạy của Ta cho các Ngươi. Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo an trú chánh niệm? Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đối với thân, quán thân, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi ở trên đời, đối với các cảm thọ... đối với tâm... đối với các pháp, quán pháp, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi ở trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy gọi là chánh niệm. 13. Này các Tỷ-kheo thế nào là Tỷ-kheo tỉnh giác? Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ Kheo tỉnh giác khi đi tới, đi lui, tỉnh giác khi ngó tới, ngó lui; tỉnh giác khi co tay, duỗi tay, tỉnh giác khi mang áo sanghati (tăng-già-lê) mang bát, mang y tỉnh giác khi ăn, khi uống, khi nhai, khi nếm, tỉnh giác khi đại tiện, tiểu tiện; tỉnh giác khi đi; khi đứng, khi ngồi, khi nằm, khi thức, khi nói, khi im lặng. Này các Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo sống tỉnh giác. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo phải sống an trú chánh niệm, tỉnh giác. Ðó là lời dạy của Ta cho các Ngươi. |
2.11. And when the Lord had stayed at Nādikā as long as he wished,... he went with a large company of monks to Vesāli, where he stayed at Ambapāli’s grove. 2.12. And there the Lord addressed the monks: ‘Monks, a monk should be mindful and clearly aware, this is our charge to you! ‘And how is a monk mindful? (381) Here, a monk abides contemplating the body as body, (382) earnestly, clearly aware, [95] mindful and having put away all hankering and fretting for the world, and likewise with regard to feelings, mind and mind-objects. That is how a monk is mindful. 2.13. ‘And how is a monk clearly aware? Here, a monk, when going forward or backward, is aware of what he is doing; in looking forward or back he is aware of what he is doing; in bending and stretching he is aware of what he is doing; in carrying his inner and outer robe and bowl he is aware of what he is doing; in eating, drinking, chewing and savouring he is aware ofwhat he is doing; in passing excrement or urine he is aware of what he is doing; in walking, standing, sitting or lying down, in keeping awake, in speaking or in staying silent, he is aware of what he is doing. That is how a monk is clearly aware. A monk should be mindful and clearly aware, this is our charge to you!’ |
Ambapālīgaṇikā (DN 16) | ||
♦ 161. assosi kho ambapālī gaṇikā — “bhagavā kira vesāliṃ anuppatto vesāliyaṃ viharati mayhaṃ ambavane”ti. atha kho ambapālī gaṇikā bhaddāni bhaddāni yānāni yojāpetvā bhaddaṃ bhaddaṃ yānaṃ abhiruhitvā bhaddehi bhaddehi yānehi vesāliyā niyyāsi. yena sako ārāmo tena pāyāsi. yāvatikā yānassa bhūmi, yānena gantvā, yānā paccorohitvā pattikāva yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinnaṃ kho ambapāliṃ gaṇikaṃ bhagavā dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. atha kho ambapālī gaṇikā bhagavatā dhammiyā kathāya sandassitā samādapitā samuttejitā sampahaṃsitā bhagavantaṃ etadavoca — “adhivāsetu me, bhante, bhagavā svātanāya bhattaṃ saddhiṃ bhikkhusaṅghenā”ti. adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. atha kho ambapālī gaṇikā bhagavato adhivāsanaṃ viditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. ♦ assosuṃ kho vesālikā licchavī — “bhagavā kira vesāliṃ anuppatto vesāliyaṃ viharati ambapālivane”ti. atha kho te licchavī bhaddāni bhaddāni yānāni yojāpetvā bhaddaṃ bhaddaṃ yānaṃ abhiruhitvā bhaddehi bhaddehi yānehi vesāliyā niyyiṃsu. tatra ekacce licchavī nīlā honti nīlavaṇṇā nīlavatthā nīlālaṅkārā, ekacce licchavī pītā honti pītavaṇṇā pītavatthā pītālaṅkārā, ekacce licchavī lohitā honti lohitavaṇṇā lohitavatthā lohitālaṅkārā, ekacce licchavī odātā honti odātavaṇṇā odātavatthā odātālaṅkārā. atha kho ambapālī gaṇikā daharānaṃ daharānaṃ licchavīnaṃ akkhena akkhaṃ cakkena cakkaṃ yugena yugaṃ paṭivaṭṭesi {parivattesi (vi. mahāvagga)}. atha kho te licchavī ambapāliṃ gaṇikaṃ etadavocuṃ — “kiṃ, je ambapāli, daharānaṃ daharānaṃ licchavīnaṃ akkhena akkhaṃ cakkena cakkaṃ yugena yugaṃ paṭivaṭṭesī”ti? “tathā hi pana me, ayyaputtā, bhagavā nimantito svātanāya bhattaṃ saddhiṃ bhikkhusaṅghenā”ti. “dehi, je ambapāli, etaṃ {ekaṃ (ka.)} bhattaṃ satasahassenā”ti. “sacepi me, ayyaputtā, vesāliṃ sāhāraṃ dassatha {dajjeyyātha (vi. mahāvagga)}, evamahaṃ taṃ {evampi mahantaṃ (syā.), evaṃ mahantaṃ (sī. pī.)} bhattaṃ na dassāmī”ti {neva dajjāhaṃ taṃ bhattanti (vi. mahāvagga)}. atha kho te licchavī aṅguliṃ phoṭesuṃ — “jitamha {jitamhā (bahūsu)} vata bho ambakāya, jitamha vata bho ambakāyā”ti {“jitamhā vata bho ambapālikāya vañcitamhā vata bho ambapālikāyā””ti (syā.)}. ♦ atha kho te licchavī yena ambapālivanaṃ tena pāyiṃsu. addasā kho bhagavā te licchavī dūratova āgacchante. disvāna bhikkhū āmantesi — “yesaṃ {yehi (vi. mahāvagga)}, bhikkhave, bhikkhūnaṃ devā tāvatiṃsā adiṭṭhapubbā, oloketha, bhikkhave, licchaviparisaṃ; apaloketha, bhikkhave, licchaviparisaṃ; upasaṃharatha, bhikkhave, licchaviparisaṃ — tāvatiṃsasadisan”ti. atha kho te licchavī yāvatikā yānassa bhūmi, yānena gantvā, yānā paccorohitvā pattikāva yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. ekamantaṃ nisinne kho te licchavī bhagavā dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. atha kho te licchavī bhagavatā dhammiyā kathāya sandassitā samādapitā samuttejitā sampahaṃsitā bhagavantaṃ etadavocuṃ — “adhivāsetu no, bhante, bhagavā svātanāya bhattaṃ saddhiṃ bhikkhusaṅghenā”ti. atha kho bhagavā te licchavī etadavoca — “adhivutthaṃ {adhivāsitaṃ (syā.)} kho me, licchavī, svātanāya ambapāliyā gaṇikāya bhattan”ti. atha kho te licchavī aṅguliṃ phoṭesuṃ — “jitamha vata bho ambakāya, jitamha vata bho ambakāyā”ti. atha kho te licchavī bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkamiṃsu. |
14. Lúc bấy giờ dâm nữ Ambapàli được nghe: "Thế Tôn đã đến Vesàli và ở tại vườn xoài của ta". Dâm nữ Ambapàli liền cho thắng các cỗ xe thù thắng, tự leo lên một chiếc, cùng với các cỗ xe thù thắng xuất phát ra khỏi Vesàli và đi đến vườn xoài. Nàng cỡi xe cho đến chỗ còn có thể cỡi xe được, rồi xuống xe đi bộ đến tại chỗ Thế Tôn, khi đến liền đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên, Thế Tôn thuyết pháp cho dâm nữ Ambapàli đang ngồi một bên, giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ. Dâm nữ Ambapàli sau khi được Thế Tôn giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ, liền bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn ngày mai nhận lời mời dùng cơm của chúng con với chúng Tỷ-kheo. Thế Tôn im lặng nhận lời. Dâm nữ Ambapali được biết Thế Tôn đã nhận lời, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân bên phải hướng về đức Phật và từ biệt. 15. Các người Licchavi ở Vesàli được nghe: "Thế Tôn đến Vesàli hiện ở vườn Ambapàli", liền cho thắng các cỗ xe thù thắng leo lên xe rồi xuất phát ra khỏi Vesàli với những cỗ xe ấy. Có những vị Licchavi toàn xanh, màu sắc xanh, mặc vải màu xanh, mang đồ trang sức màu xanh. Có những vị Licchavi toàn vàng, màu sắc vàng, mặc vải màu vàng, mang đồ trang sức màu vàng. Có những vị Licchavi toàn đỏ, màu sắc đỏ, mặc vải màu đỏ, mang đồ trang sức màu đỏ. Có những vị Licchavi toàn trắng, màu sắc trắng, mặc vải màu trắng, mang đồ trang sức màu trắng. 16. Lúc bấy giờ dâm nữ Ambapàli đánh xe va chạm với các thanh niên Licchavi, trục xe chạm với trục xe, bánh xe chạm với bánh xe, gọng xe chạm với gọng xe. Các Licchavi nói với dâm nữ Ambapàli: - Này Ambapàli, tại sao nàng lại đánh xe va chạm với các thanh niên Licchavi, trục xe chạm với trục xe, bánh xe chạm với bánh xe, gọng xe chạm với gọng xe? - Này quý Công tử của tôi, tôi vừa mới mời Thế Tôn cùng chúng Tỷ-kheo ngày mai đến dùng cơm. - Này Ambapàli, hãy nhường cho chúng ta bữa cơm ấy đổi lấy một trăm ngàn. - Dầu quý Công tử có cho tôi cả thành Vesàli cùng với các đất phụ thuộc, tôi cũng không nhường bữa cơm quan trọng này. Các vị Licchavi này tức tối búng ngón tay và nói: - Chúng ta bị cô thiếu nữ xoài này đả thắng! Chúng ta bị cô thiếu nữ xoài này phỗng tay trên. Và các vị Licchavi này cùng đi đến vườn Ambapàli. 17. Thế Tôn từ xa thấy các vị Licchavi liền nói với các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo nếu có vị Tỷ-kheo nào chưa thấy các chư Thiên ở cõi Tam thập tam thiên, hãy ngó chúng Licchavi, hãy nhìn chúng Licchavi. Này các Tỷ-kheo chúng Licchavi cũng giống như chúng Tam thập tam thiên". 18. Các vị Licchavi ấy cỡi xe cho đến chỗ còn có thể cỡi xe được, rồi xuống xe đi bộ đến tại chỗ Thế Tôn, khi đến, liền đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Thế Tôn thuyết pháp cho những vị Licchavi đang ngồi một bên, giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ. Các vị Licchavi sau khi được Thế Tôn giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ liền bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn ngày mai nhận lời mời dùng cơm của chúng con với chúng Tỷ-kheo. - Này các Licchavi, ngày mai Ta đã nhận lời mời dùng cơm của dâm nữ Ambapàli rồi. Các vị Licchavi này tức tối búng ngón tay và nói: "Chúng ta bị cô thiếu nữ xoài này đả thắng! Chúng ta bị cô thiếu nữ xoài này phỗng tay trên... " Rồi những vị Licchavi này, hoan hỷ tán thán lời dạy Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân bên hữu hướng về đức Phật và từ biệt. |
2.14. Now Ambapāli the courtesan (383) heard that the Lord had arrived at Vesāli and was staying at her grove. She had the best carriages made ready and drove from Vesāli to her park. She drove as far as the ground would allow, then alighted and went on foot to where the Lord was. She saluted the Lord and sat down to one side, and as she sat, the Lord instructed, inspired, fired and delighted her with a talk on Dhamma. And being thus delighted, Ambapāli said: ‘Lord, may the Lord consent to take a meal from me tomorrow with his order of monks!’ The Lord consented by silence, and Ambapālī, understanding his acceptance, rose from her seat, saluted the Lord and, passing him by to the right, departed. 2.15. And the Licchavis of Vesālī heard that the Lord [96] had arrived at Vesālī and was staying at Ambapālīʹs grove. So they had the best carriages made ready and drove out of Vesālī. And some of the young Licchavis were all in blue, (384) with blue make-up, (385) blue clothes and blue adornment, while some were in yellow, some in red, some in white, with white make-up, white clothes and white adornment. 2.16. And Ambapālī met the young Licchavis axle to axle, heel to wheel, yoke to yoke. And they said to her: ‘Ambapālī, why do you drive up against us like that?’ ‘Because, young sirs, the Blessed Lord has been invited by me for a meal with his order of monks.’ ‘Ambapālī, give up this meal for a hundred thousand pieces!’ Young sirs, if you were to give me all Vesālī with its revenues (386) I would not give up such an important meal!’ Then the Licchavis snapped their fingers, saying: ‘We’ve been beaten by the mango-woman, (387) we’ve been cheated by the mango-woman!’ And they set out for Ambapālīʹs grove. 2.17. And the Lord, having seen the Licchavis from afar, said: ‘Monks, any of you who have not seen the ThirtyThree Gods, just look at this troop of Licchavis! Take a good look at them, [97] and you will get an idea of the ThirtyThree Gods!’ 2.18. Then the Licchavis drove in their carriages as far as the ground would allow, then they alighted and went on foot to where the Lord was, saluted him and sat down to one side. And as they sat, the Lord instructed, inspired, fired and delighted them with a talk on Dhamma. And being thus delighted, they said:‘ Lord, may the Lord consent to take a meal from us tomorrow with his order of monks!’ ‘But, Licchavis, I have already accepted a meal for tomorrow from the courtesan Ambapālī !’ And the Licchavis snapped their fingers, saying: ‘We’ve been beaten by the mango-woman, we’ve been cheated by the mango-woman!’ Then, having rejoiced and delighted in his talk, they rose from their seats, saluted the Lord and, passing him by on the right, departed. |
♦ 162. atha kho ambapālī gaṇikā tassā rattiyā accayena sake ārāme paṇītaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ paṭiyādāpetvā bhagavato kālaṃ ārocāpesi — “kālo, bhante, niṭṭhitaṃ bhattan”ti. atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena yena ambapāliyā gaṇikāya nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. atha kho ambapālī gaṇikā buddhappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ paṇītena khādanīyena bhojanīyena sahatthā santappesi sampavāresi. atha kho ambapālī gaṇikā bhagavantaṃ bhuttāviṃ onītapattapāṇiṃ aññataraṃ nīcaṃ āsanaṃ gahetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinnā kho ambapālī gaṇikā bhagavantaṃ etadavoca — “imāhaṃ, bhante, ārāmaṃ buddhappamukhassa bhikkhusaṅghassa dammī”ti. paṭiggahesi bhagavā ārāmaṃ. atha kho bhagavā ambapāliṃ gaṇikaṃ dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. tatrapi sudaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharanto ambapālivane etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti — “iti sīlaṃ, iti samādhi, iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso. samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
19. Lúc bấy giờ dâm nữ Ambapali, đêm vừa tàn canh, liền cho sửa soạn tại vườn của mình các món ăn thượng vị loại cứng và loại mềm và cho báo tin Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, giờ đã đến, cơm đã sẵn sàng". Thế Tôn buổi sáng đắp y, đem theo y bát, cùng với chúng Tỷ-kheo đến tại túc xá của dâm nữ Ambapàli, sau khi đến liền ngồi xuống chỗ đã soạn sẵn. Rồi dâm nữ Ambapàli tự tay thân hành mời chúng Tỷ-kheo với đức Phật là vị thượng thủ, dùng các món ăn thượng vị loại cứng và loại mềm. Khi Thế Tôn dùng xong, tay đã rời bát, dâm nữ Ambapàli lấy một ghế thấp khác và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, dâm nữ Ambapàli bạch Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, con xin cúng dường ngôi vườn này cho chúng Tỷ-kheo với đức Phật là vị thượng thủ". Thế Tôn nhận lãnh khu vườn. Thế Tôn thuyết pháp cho dâm nữ Ambapàli, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ, rồi đứng dậy ra về. 20. Trong thời gian Thế Tôn ở Vesàli, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo: - Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ. Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. |
2.19. And Ambapālī, when night was nearly over, having had choice hard and soft food prepared at her home, announced to the Lord that the meal was ready. Having dressed and taken robe and bowl, the Lord went with the order of monks to Ambapālīʹs residence and sat down on the prepared seat. And she served the Buddha and his monks with choice hard and soft food till they were satisfied. And when the Lord had taken his hand from the bowl, Ambapālī took a low stool and [98] sat down to one side. So seated, she said: ‘Lord, I give this park to the order of monks with the Buddha as its head.’ The Lord accepted the park, and then he instructed, inspired, fired and delighted her with a talk on Dhamma, after which he rose from his seat and departed. 2.20. Then, while staying at Vesālī, the Lord delivered a comprehensive discourse to the monks: ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom...’ (as verse 2.4). |
Veḷuvagāmavassūpagamanaṃ (DN 16) | ||
♦ 163. atha kho bhagavā ambapālivane yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena veḷuvagāmako {beḷuvagāmako (sī. pī.)} tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena veḷuvagāmako tadavasari. tatra sudaṃ bhagavā veḷuvagāmake viharati. tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “etha tumhe, bhikkhave, samantā vesāliṃ yathāmittaṃ yathāsandiṭṭhaṃ yathāsambhattaṃ vassaṃ upetha {upagacchatha (syā.)} . ahaṃ pana idheva veḷuvagāmake vassaṃ upagacchāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paṭissutvā samantā vesāliṃ yathāmittaṃ yathāsandiṭṭhaṃ yathāsambhattaṃ vassaṃ upagacchiṃsu. bhagavā pana tattheva veḷuvagāmake vassaṃ upagacchi. |
21. Rồi Thế Tôn, sau khi ở Vesàli cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, liền bảo tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến làng Baluvà. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến làng Baluvà. Và Thế Tôn trú tại làng này. 22. Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ Kheo hãy an cư trong mùa mưa xung quanh Vesàli tại chỗ có bạn bè quen thuộc và thân tín. Còn Ta sẽ an cư ở đây, tại làng Baluvà. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Những Tỷ Kheo này vâng đáp Thế Tôn và tìm chỗ an cư mùa mưa xung quanh Vesàli tại chỗ có bạn bè quyến thuộc và thân tín. Còn Thế Tôn an cư tại làng Baluvà. |
2.21. And when the Lord had stayed at Ambapālīʹs grove as long as he wished,... he went with a large company of monks to the little village of Beḷuva, where he stayed. 2.22. There the Lord said to the monks: ‘You, monks, should go to anywhere in Vesālī where you have friends or acquaintances or supporters, and spend the Rains there. I shall spend the Rains here in Beḷuva.’ ‘Very good, Lord’, replied the monks, and [99] they did so, but the Lord spent the Rains in Beḷuva. |
♦ 164. atha kho bhagavato vassūpagatassa kharo ābādho uppajji, bāḷhā vedanā vattanti māraṇantikā. tā sudaṃ bhagavā sato sampajāno adhivāsesi avihaññamāno. atha kho bhagavato etadahosi — “na kho metaṃ patirūpaṃ, yvāhaṃ anāmantetvā upaṭṭhāke anapaloketvā bhikkhusaṅghaṃ parinibbāyeyyaṃ. yaṃnūnāhaṃ imaṃ ābādhaṃ vīriyena paṭipaṇāmetvā jīvitasaṅkhāraṃ adhiṭṭhāya vihareyyan”ti. atha kho bhagavā taṃ ābādhaṃ vīriyena paṭipaṇāmetvā jīvitasaṅkhāraṃ adhiṭṭhāya vihāsi. atha kho bhagavato so ābādho paṭipassambhi. atha kho bhagavā gilānā vuṭṭhito {gilānavuṭṭhito (saddanīti)} aciravuṭṭhito gelaññā vihārā nikkhamma vihārapacchāyāyaṃ paññatte āsane nisīdi. atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “diṭṭho me, bhante, bhagavato phāsu; diṭṭhaṃ me, bhante, bhagavato khamanīyaṃ, api ca me, bhante, madhurakajāto viya kāyo. disāpi me na pakkhāyanti; dhammāpi maṃ na paṭibhanti bhagavato gelaññena, api ca me, bhante, ahosi kācideva assāsamattā — ‘na tāva bhagavā parinibbāyissati, na yāva bhagavā bhikkhusaṅghaṃ ārabbha kiñcideva udāharatī’”ti. |
23. Trong khi Thế Tôn an cư trong mùa mưa, một cơn bệnh trầm trọng khởi lên, rất đau đớn, gần như muốn chết. Nhưng Thế Tôn giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán. Thế Tôn tự nghĩ: "Thật không hợp lẽ nếu Ta diệt độ mà không có một lời với các đệ tử hầu cận Ta, không từ biệt chúng Tỷ-kheo. Vậy Ta hãy lấy sức tinh tấn, nhiếp phục cơn bệnh này, duy trì mạng căn và tiếp tục sống". Và Thế Tôn với sức tinh tấn, nhiếp phục bệnh ấy duy trì mạng căn. 24. Rồi Thế Tôn lành bệnh. Sau khi lành bệnh không bao lâu, đức Phật rời khỏi tịnh xá và ngồi trên ghế đã soạn sẵn, trong bóng mát của ngôi tịnh xá. Lúc bấy giờ tôn giả Ananda đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, con được thấy Thế Tôn khỏe mạnh. Bạch Thế Tôn, con được thấy Thế Tôn kham nhẫn, bạch Thế Tôn, thấy Thế Tôn bệnh hoạn, thân con cảm thấy yếu ớt như lau sậy, mắt con mờ mịt không thấy rõ phương hướng, dầu cho, bạch Thế Tôn, con được một chút an ủi rằng, Thế Tôn sẽ không diệt độ, nếu Ngài chưa có lời di giáo lại cho chúng Tỷ-kheo. |
2.23. And during the Rains the Lord was attacked by a severe sickness, with sharp pains as if he were about to die. But he endured all this mindfully, clearly aware and without complaining. He thought: ‘It is not fitting that I should attain final Nibbāna without addressing my followers and taking leave of the order of monks. I must hold this disease in check by energy and apply myself to the force of life.’ He did so, and the disease abated. 2.24. Then the Lord, having recovered from his sickness, as soon as he felt better, went outside and sat on a prepared seat in front of his dwelling. Then the Venerable Ānanda came to him, saluted him, sat down to one side and said: ‘Lord, I have seen the Lord in comfort, and I have seen the Lord’s patient enduring. And, Lord, my body was like a drunkard’s. I lost my bearings and things were unclear to me because of the Lord’s sickness. The only thing that was some comfort to me was the thought: “The Lord will not attain final Nibbāna until he has made some statement about the order of monks." ‘ [100] |
♦ 165. “kiṃ panānanda, bhikkhusaṅgho mayi paccāsīsati {paccāsiṃsati (sī. syā.)} ? desito, ānanda, mayā dhammo anantaraṃ abāhiraṃ karitvā. natthānanda, tathāgatassa dhammesu ācariyamuṭṭhi. yassa nūna, ānanda, evamassa — ‘ahaṃ bhikkhusaṅghaṃ pariharissāmī’ti vā ‘mamuddesiko bhikkhusaṅgho’ti vā, so nūna, ānanda, bhikkhusaṅghaṃ ārabbha kiñcideva udāhareyya. tathāgatassa kho, ānanda, na evaṃ hoti — ‘ahaṃ bhikkhusaṅghaṃ pariharissāmī’ti vā ‘mamuddesiko bhikkhusaṅgho’ti vā. sakiṃ {kiṃ (sī. pī.)}, ānanda, tathāgato bhikkhusaṅghaṃ ārabbha kiñcideva udāharissati. ahaṃ kho panānanda, etarahi jiṇṇo vuddho mahallako addhagato vayoanuppatto. āsītiko me vayo vattati. seyyathāpi, ānanda, jajjarasakaṭaṃ veṭhamissakena {veḷumissakena (syā.), veghamissakena (pī.), vedhamissakena, vekhamissakena (ka.)} yāpeti, evameva kho, ānanda, veṭhamissakena maññe tathāgatassa kāyo yāpeti. yasmiṃ, ānanda, samaye tathāgato sabbanimittānaṃ amanasikārā ekaccānaṃ vedanānaṃ nirodhā animittaṃ cetosamādhiṃ upasampajja viharati, phāsutaro, ānanda, tasmiṃ samaye tathāgatassa kāyo hoti. tasmātihānanda, attadīpā viharatha attasaraṇā anaññasaraṇā, dhammadīpā dhammasaraṇā anaññasaraṇā. kathañcānanda, bhikkhu attadīpo viharati attasaraṇo anaññasaraṇo, dhammadīpo dhammasaraṇo anaññasaraṇo? idhānanda, bhikkhu kāye kāyānupassī viharati atāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ. vedanāsu ... pe ... citte ... pe ... dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ. evaṃ kho, ānanda, bhikkhu attadīpo viharati attasaraṇo anaññasaraṇo, dhammadīpo dhammasaraṇo anaññasaraṇo . ye hi keci, ānanda, etarahi vā mama vā accayena attadīpā viharissanti attasaraṇā anaññasaraṇā, dhammadīpā dhammasaraṇā anaññasaraṇā, tamatagge me te, ānanda, bhikkhū bhavissanti ye keci sikkhākāmā”ti. ♦ dutiyabhāṇavāro. |
25. Này Ananda, chúng Tỷ-kheo còn mong mỏi gì nữa ở Ta! Này Ananda, Ta đã giảng Chánh pháp, không có phân biệt trong ngoài (mật giáo và không phải mật giáo), vì này Ananda, đối với các Pháp, Như Lai không bao giờ là vị Ðạo sư còn nắm tay (còn giữ lại một ít mật giáo chưa giảng dạy). Này Ananda, những ai nghĩ rằng: "Như Lai là vị cầm đầu chúng Tỷ-kheo"; hay "chúng Tỷ-kheo chịu sự giáo huấn của Như Lai" thời này Ananda, người ấy sẽ có lời di giáo cho chúng Tỷ-kheo. Này Ananda, Như Lai không nghĩ rằng: "Ta là vị cầm đầu chúng Tỷ-kheo; hay "chúng Tỷ-kheo chịu sự giáo huấn của Ta" hời này Ananda, làm sao Như Lai lại có lời di giáo cho chúng Tỷ-kheo? Này Ananda, Ta nay đã già, đã thành bậc trưởng thượng, đã đến tuổi lâm chung, đã đến tám mươi tuổi. Này Ananda, như cỗ xe đã già mòn, sở dĩ còn chạy được là nhờ dây thắng chằng chịt, cũng vậy thân Như Lai được duy trì sự sống giống như chính nhờ chống đỡ dây chằng. Này Ananda, chỉ trong khi Như Lai không tác ý đến tất cả tướng, với sự diệt trừ một số cảm thọ, chứng và an trú vô tướng tâm định, chính khi ấy thân Như Lai được thoải mái. 26. Vậy nên, này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một gì khác. Này Ananda, thế nào là vị Tỷ-kheo hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một gì khác? Này Ananda, ở đời, vị Tỷ-kheo, đối với thân quán thân, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi trên đời; đối với các cảm thọ... đối với tâm... đối với các pháp, quán pháp, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi trên đời Này Ananda, như vậy vị Tỷ-kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một gì khác. Này Ananda, những ai sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa vào một pháp gì khác, những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ-kheo của Ta, nếu những vị ấy tha thiết học hỏi. |
2.25. ‘But, Ānanda, what does the order of monks expect of me? I have taught the Dhamma, Ānanda, making no “inner" and “outer": (388) the Tathāgata has no “teacher’s fist" in respect of doctrines. If there is anyone who thinks: “I shall take charge of the order", (389) or “The order should refer to me", let him make some statement about the order, but the Tathāgata does not think in such terms. So why should the Tathāgata make a statement about the order? ‘Ānanda, I am now old, worn out, venerable, one who has traversed life’s path, I have reached the term of life, which is eighty. (390) Just as an old cart is made to go by being held together with straps, (391) so the Tathāgata’s body is kept going by being strapped up. It is only when the Tathāgata withdraws his attention from outward signs, (392) and by the cessation of certain feelings, (393) enters into the signless concentration of mind, (394) that his body knows comfort. 2.26. ‘Therefore, Ānanda, you should live as islands (395) unto yourselves, being your own refuge, with no one else as your refuge, with the Dhamma as an island, with the Dhamma as your refuge, with no other refuge. And how does a monk live as an island unto himself,... with no other refuge? Here, Ānan-da, a monk abides contemplating the body as body, earnestly, clearly aware, mindful and having put away all hankering and fretting for the world, and likewise with regard to feelings, mind and mind-objects. That, Ānanda, is how a monk lives as an island unto himself,.. with no other refuge. [101] And those who now in my time or afterwards live thus, they will become the highest, (396) if they are desirous of learning.’ [End of second recitation-section] |
Nimittobhāsakathā (DN 16) | Tụng phẩm III | |
♦ 166. atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya vesāliṃ piṇḍāya pāvisi. vesāliyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “gaṇhāhi, ānanda, nisīdanaṃ, yena cāpālaṃ cetiyaṃ {pāvālaṃ (cetiyaṃ (syā.)} tenupasaṅkamissāma divā vihārāyā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā nisīdanaṃ ādāya bhagavantaṃ piṭṭhito piṭṭhito anubandhi. atha kho bhagavā yena cāpālaṃ cetiyaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. āyasmāpi kho ānando bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. |
1. Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, đem theo y bát, vào Vesàli để khất thực. Sau khi khất thực ở Vesàli, ăn xong và trên đường khất thực trở về Ngài nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy lấy tọa cụ. Ta muốn đi đến điện thờ Càpàla, để nghỉ trưa. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn, lấy tọa cụ và đi theo sau lưng Thế Tôn. 2. Thế Tôn đi đến điện thờ Càpàla, khi đến Ngài ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Tôn giả Ananda đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda đang ngồi một bên: |
[102] 3.1 Then the Lord, rising early, dressed, took his robe and bowl, and entered Vesāli for alms. Having eaten on his return from the alms-round, he said to the Venerable Ānanda: ‘Bring a mat, Ānanda. We will go to the Cāpāla Shrine for the siesta.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and, getting a mat, he followed behind. 3.2. Then the Lord came to the Cāpāla Shrine, and sat down on the prepared seat. Ānanda saluted the Lord and sat down to one side, and the Lord said: |
♦ 167. ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ ānandaṃ bhagavā etadavoca — “ramaṇīyā, ānanda, vesālī, ramaṇīyaṃ udenaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ gotamakaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sattambaṃ {sattambakaṃ (pī.)} cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ bahuputtaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sārandadaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ cāpālaṃ cetiyaṃ. yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno {ākaṅkhamāno (?)}, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā”ti. evampi kho āyasmā ānando bhagavatā oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ; na bhagavantaṃ yāci — “tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan”ti, yathā taṃ mārena pariyuṭṭhitacitto. dutiyampi kho bhagavā ... pe ... tatiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “ramaṇīyā, ānanda, vesālī, ramaṇīyaṃ udenaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ gotamakaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sattambaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ bahuputtaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sārandadaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ cāpālaṃ cetiyaṃ. yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā”ti. evampi kho āyasmā ānando bhagavatā oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ; na bhagavantaṃ yāci — “tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan”ti, yathā taṃ mārena pariyuṭṭhitacitto. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “gaccha tvaṃ, ānanda, yassadāni kālaṃ maññasī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā avidūre aññatarasmiṃ rukkhamūle nisīdi. |
- Này Ananda, khả ái thay Vesàli, khả ái thay điện thờ Udena, khả ái thay điện thờ Gotamaka, khả ái thay điện thờ Sàttambaka, khả ái thay điện thờ Bahuputta, khả ái thay điện thờ Sàrandada, khả ái thay điện thờ Càpàla. 3. Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo, thời nếu muốn người ấy có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Như Lai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo. Này Ananda, nếu muốn Như Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại. 4. Nhưng Tôn giả Ananda không thể nhận hiểu sự gợi ý quá rõ ràng, sự hiện tướng quá rõ ràng của Thế Tôn; tôn giả không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp. Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người". Vì tâm tôn giả bị Ma vương ám ảnh. 5. Lần thứ hai Thế Tôn... lần thứ ba Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, khả ái thay Vesàli, khả ái thay điện thờ Udena, khả ái thay điện thờ Gotamaka, khả ái thay điện thờ Sattambaka, khả ái thay điện thờ Bahuputta, khả ái thay điện thờ Sàrandada, khả ái thay điện thờ Capala!" Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo, thời nếu người ấy muốn, có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Như Lai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo. Này Ananda, nếu muốn, Như Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại. Nhưng tôn giả Ananda không thể nhận hiểu sự gợi ý quá rõ ràng, sự hiện tướng quá rõ ràng của Thế Tôn, Tôn giả không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người". Vì tâm của tôn giả bị Ác ma ám ảnh. 6. Rồi Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda hãy đi và làm những gì Ngươi nghĩ là phải thời. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân bên hữu hướng về Thế Tôn và đi ra. |
‘Ānanda, Vesālī is delightful, the Udena Shrine is 3.3. ‘Ānanda, whoever has developed the four roads to power, (399) practised them frequently, made them his vehicle, made them his base, established them, become familiar with them and properly undertaken them, could undoubtedly live for a century, (400) or the remainder of one. The Tathāgata has developed these powers,... properly undertaken them. And he could, Ānanda, undoubtedly live for a century, or the remainder of one.’ 3.4. But the Venerable Ānanda, failing to grasp this broad hint, this clear sign, did not beg the Lord: ‘Lord, may the Blessed Lord stay for a century, may the Well-Farer stay for a century for the benefit and happiness of the multitude, out of compassion for the world, for the benefit and happiness of devas and humans’, so much was his mind possessed by Māra. (401) 3.5. And a second time..., and a third time... (as verses 3 — 4). [104] 3.6. Then the Lord said: ‘Ānanda, go now and do what seems fitting to you.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda and, rising from his seat, he saluted the Lord, passed by on the right and sat down under a tree some distance away. |
Mārayācanakathā (DN 16) | ||
♦ 168. atha kho māro pāpimā acirapakkante āyasmante ānande yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. ekamantaṃ ṭhito kho māro pāpimā bhagavantaṃ etadavoca — “parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālo dāni, bhante, bhagavato. bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā — ‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me bhikkhū na sāvakā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānī {uttāniṃ (ka.), uttāni (sī. pī.)} karissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessantī’ti . etarahi kho pana, bhante, bhikkhū bhagavato sāvakā viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhanti desenti paññapenti paṭṭhapenti vivaranti vibhajanti uttānīkaronti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desenti. parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato. ♦ “bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā — ‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me bhikkhuniyo na sāvikā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessantī’ti . etarahi kho pana, bhante, bhikkhuniyo bhagavato sāvikā viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhanti desenti paññapenti paṭṭhapenti vivaranti vibhajanti uttānīkaronti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desenti. parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato. ♦ “bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā — ‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me upāsakā na sāvakā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessantī’ti. etarahi kho pana, bhante, upāsakā bhagavato sāvakā viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhanti desenti paññapenti paṭṭhapenti vivaranti vibhajanti uttānīkaronti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desenti. parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato. ♦ “bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā — ‘na tāvāhaṃ, pāpima parinibbāyissāmi, yāva me upāsikā na sāvikā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessantī’ti. etarahi kho pana, bhante, upāsikā bhagavato sāvikā viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhanti desenti paññapenti paṭṭhapenti vivaranti vibhajanti uttānīkaronti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desenti. parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato. ♦ “bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā — ‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me idaṃ brahmacariyaṃ na iddhaṃ ceva bhavissati phītañca vitthārikaṃ bāhujaññaṃ puthubhūtaṃ yāva devamanussehi suppakāsitan’ti. etarahi kho pana, bhante, bhagavato brahmacariyaṃ iddhaṃ ceva phītañca vitthārikaṃ bāhujaññaṃ puthubhūtaṃ, yāva devamanussehi suppakāsitaṃ. parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato”ti . ♦ evaṃ vutte bhagavā māraṃ pāpimantaṃ etadavoca — “appossukko tvaṃ, pāpima, hohi, na ciraṃ tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. ito tiṇṇaṃ māsānaṃ accayena tathāgato parinibbāyissatī”ti. |
7. Tôn giả Ananda đi ra chưa bao lâu, Ác ma liền đến chỗ Thế Tôn, khi đến xong liền đứng một bên. Sau khi đứng một bên, Ác ma nói với Thế Tôn. - Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đã nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những Tỷ-kheo của Ta chưa trở thành những vị đệ tử chân chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chân chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý, chưa có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tích, và giải thích rõ ràng Chánh pháp, khi có tà đạo khởi lên chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu". 8. Bạch Thế Tôn, nay những Tỷ-kheo của Thế Tôn, đã trở thành những vị đệ tử chân chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp và tùy pháp, sống chân chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý, đã có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách và giải thích rõ ràng Chánh pháp, khi có tà đạo khởi lên đã có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, đã có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu. Như vậy, nay Thế Tôn, hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ! Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đã nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những Tỷ-kheo ni của Ta chưa trở thành những vị đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật... khi nào những nam cư sĩ của Ta chưa trở thành những vị đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý, chưa có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách, và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi nào có tà đạo khởi lên, chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu". Bạch Thế Tôn, nay những nam cư sĩ của Thế Tôn đã trở thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, đầy đủ Chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý đã có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tích và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, đã có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, và có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu. Như vậy, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đã nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những nữ cư sĩ của Ta chưa trở thành những vị đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì, Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý, chưa có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách, và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi nào có tà đạo khởi lên, chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá chánh pháp một cách thần diệu". Bạch Thế Tôn, nay những nữ cư sĩ của Thế Tôn đã trở thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý đã có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách, và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi nào có tà đạo khởi lên, đã có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, có thể truyền bá Chánh pháp một cách thần diệu. Như vậy, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đã nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào phạm hạnh Ta giảng dạy chưa thành tựu, thịnh đạt, phổ biến, quảng bá, biến mãn, nghĩa là được khéo giảng dạy cho loài người". Bạch Thế Tôn, nay phạm hạnh Thế Tôn giảng dạy đã được thành tựu, thịnh đạt, phổ biến, quảng bá, biến mãn, nghĩa là được khéo giảng dạy cho loài người. Như vậy, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ. 9. Khi được nói vậy, Thế Tôn nói với Ác ma: "Này Ác ma hãy yên tâm, không bao lâu Như Lai sẽ diệt độ. Sau ba tháng bắt đầu từ hôm nay, Như Lai sẽ diệt độ". |
3.7. Soon after Ānanda had left, Māra the Evil One came to the Lord, stood to one side, and said: ‘Lord, may the Blessed Lord now attain final Nibbāna, may the Well-Farer now attain final Nibbāna. Now is the time for the Blessed Lord’s final Nibbana. Because the Blessed Lord has said this: “Evil One, I will not take final Nibbana till I have monks and disciples who are accomplished, trained, skilled, learned, knowers of the Dhamma, trained in conformity with the Dhamma, correctly trained and walking in the path of the Dhamma, who will pass on what they have gained from their Teacher, teach it, declare it, establish it, expound it, analyse it, make it clear; till they shall be able by means of the Dhamma to refute false teachings that have arisen, and teach the Dhamma of wondrous effect.ʺ (402) 3.8. ‘And now, Lord, the Blessed Lord has such monks and disciples. May the Blessed Lord now attain final Nibbāna, may the Well-Farer now attain final Nibbāna. Now is the time for the Blessed Lord’s final Nibbāna. And the Blessed Lord has said: “I will not take final Nibbāna till I have nuns and female disciples who are accomplished,... till I have laymen-followers,... till I have laywomen-followers...” (as verse 7). [106] May the Blessed Lord now take final Nibbāna... And the Blessed Lord has said: “Evil One, I will not take final Nibbāna till this holy life has been successfully established and flourishes, is widespread, well-known far and wide, well-proclaimed among mankind everywhere.” And all this has come about. May the Blessed Lord now attain final Nibbāna, may the Well-Farer now attain final Nibbāna. Now is the time for the Blessed Lord’s final Nibbāna.’ 3.9. At this the Lord said to Māra: ‘You need not worry, Evil One. The Tathāgataʹs final passing will not be long delayed. Three months from now, the Tathāgata will take final Nibbana.’ |
Āyusaṅkhāraossajjanaṃ (DN 16) | ||
♦ 169. atha kho bhagavā cāpāle cetiye sato sampajāno āyusaṅkhāraṃ ossaji. ossaṭṭhe ca bhagavatā āyusaṅkhāre mahābhūmicālo ahosi bhiṃsanako salomahaṃso {lomahaṃso (syā.)}, devadundubhiyo {devadudrabhiyo (ka.)} ca phaliṃsu . atha kho bhagavā etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ udānesi — ♦ “tulamatulañca sambhavaṃ, bhavasaṅkhāramavassaji muni. ♦ ajjhattarato samāhito, abhindi kavacamivattasambhavan”ti. |
10. Và tại điện thờ Capala, Thế Tôn chánh niệm, tỉnh giác, từ bỏ thọ, hành (không duy trì mạng sống lâu hơn nữa). Khi Thế Tôn từ bỏ, không duy trì mạng sống thêm nữa, thời đại địa chấn động, ghê rợn, tóc lông dựng ngược, sấm trời vang dậy. Thế Tôn nhận hiểu ý nghĩa của sự kiện ấy, liền thốt câu kệ cảm khái như sau: Mạng sống có hạn hay vô hạn, Tu sĩ từ bỏ, không kéo dài. Nội tâm chuyên nhất trú thiền định. Như tháo áo giáp đang mang mặc. |
3.10. So the Lord, at the Cāpāla Shrine, mindfully and in full awareness renounced the life-principle, and when this occurred there was a great earthquake, terrible, hair raising and accompanied by thunder. And when the Lord [107] saw this he uttered this verse: ‘Gross or fine, things become the sage abjured. Calm, composed, he burst becoming’s shell.ʹ (403) |
Mahābhūmicālahetu (DN 16) | ||
♦ 170. atha kho āyasmato ānandassa etadahosi — “acchariyaṃ vata bho, abbhutaṃ vata bho, mahā vatāyaṃ bhūmicālo; sumahā vatāyaṃ bhūmicālo bhiṃsanako salomahaṃso; devadundubhiyo ca phaliṃsu. ko nu kho hetu ko paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāyā”ti? ♦ atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami, upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi, ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante, mahā vatāyaṃ, bhante, bhūmicālo; sumahā vatāyaṃ, bhante, bhūmicālo bhiṃsanako salomahaṃso; devadundubhiyo ca phaliṃsu. ko nu kho, bhante, hetu ko paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāyā”ti? |
11. Lúc bấy giờ, tôn giả Ananda suy nghĩ: "Thật là kỳ diệu! Thật là hy hữu! Ðại địa chấn động, đại địa rung động như vậy, ghê rợn, tóc lông dựng ngược và sấm trời vang dậy. Do nhân gì, do duyên gì, đại địa chấn động như vậy?". 12. Rồi tôn giả Ananda đến tại chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Khi ngồi xuống một bên, tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, thật là kỳ diệu! Bạch Thế Tôn thật là hy hữu! Ðại địa chấn động, đại địa rung động như vậy, ghê rợn, tóc lông dựng ngược và sấm trời vang dậy. Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, đại địa chấn động như vậy? |
3.11. And the Venerable Ānanda thought: ‘It is marvellous, it is wonderful how this great earthquake arises, this terrible earthquake, so dreadful and hair-raising, accompanied by thunder! Whatever can have caused it?’ 3.12. He went to the Lord, saluted him, sat down to one side, and asked him that question. |
♦ 171. “aṭṭha kho ime, ānanda, hetū, aṭṭha paccayā mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. katame aṭṭha? ayaṃ, ānanda, mahāpathavī udake patiṭṭhitā, udakaṃ vāte patiṭṭhitaṃ, vāto ākāsaṭṭho. hoti kho so, ānanda, samayo, yaṃ mahāvātā vāyanti. mahāvātā vāyantā udakaṃ kampenti. udakaṃ kampitaṃ pathaviṃ kampeti. ayaṃ paṭhamo hetu paṭhamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ♦ “puna caparaṃ, ānanda, samaṇo vā hoti brāhmaṇo vā iddhimā cetovasippatto, devo vā mahiddhiko mahānubhāvo, tassa parittā pathavīsaññā bhāvitā hoti, appamāṇā āposaññā. so imaṃ pathaviṃ kampeti saṅkampeti sampakampeti sampavedheti. ayaṃ dutiyo hetu dutiyo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ♦ “puna caparaṃ, ānanda, yadā bodhisatto tusitakāyā cavitvā sato sampajāno mātukucchiṃ okkamati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. ayaṃ tatiyo hetu tatiyo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ♦ “puna caparaṃ, ānanda, yadā bodhisatto sato sampajāno mātukucchismā nikkhamati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. ayaṃ catuttho hetu catuttho paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ♦ “puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambujjhati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. ayaṃ pañcamo hetu pañcamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ♦ “puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavatteti, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. ayaṃ chaṭṭho hetu chaṭṭho paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ♦ “puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato sato sampajāno āyusaṅkhāraṃ ossajjati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. ayaṃ sattamo hetu sattamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ♦ “puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. ayaṃ aṭṭhamo hetu aṭṭhamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. ime kho, ānanda, aṭṭha hetū, aṭṭha paccayā mahato bhūmicālassa pātubhāvāyā”ti. |
13. - Này Ananda, có tám nhân, có tám duyên khiến đại địa chấn động. Thế nào là tám? Này Ananda, đại địa này thiết lập trên nước, nước ở trên gió và gió ở tại hư không. Này Ananda, đến thời đại phong khởi lên, gió lớn khi thổi làm nổi sóng nước, và khi nước nổi sóng thì quả đất rung động. Ðó là nhân thứ nhất, duyên thứ nhất, đại địa chấn động. 14. Lại nữa này Ananda, có vị Sa-môn hay Bà-la-môn có thần thông, tâm được chế ngự, hay hàng chư Thiên có đại thần thông, có đại uy lực; những vị này quán địa tánh có hạn, quán thủy tánh vô lượng, vị ấy có thể khiến quả đất này rung động, chuyển động mạnh. Ðó là nhân thứ hai, duyên thứ hai khiến đại địa chấn động. 15. Lại nữa, này Ananda, khi vị Bồ-tát ở cõi Tusita (Ðâu suất) từ bỏ thân, chánh niệm, tỉnh giác, nhập vào mẫu thai, khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Ðó là nhân thứ ba, duyên thứ ba khiến đại địa chấn động. 16. Lại nữa, này Ananda, khi vị Bồ-tát, chánh niệm, tỉnh giác, ra khỏi mẫu thai, khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Ðó là nhân thứ tư, duyên thứ tư khiến đại địa chấn động. 17. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai chứng ngộ vô thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác, khi ấy quả đất rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Ðó là nhân thứ năm, duyên thứ năm khiến đại địa chấn động. 18. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai chuyển bánh xe Pháp, khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Ðó là nhân thứ sau, duyên thứ sau, khiến đại địa chấn động. 19. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai, chánh niệm, tỉnh giác, từ bỏ, không duy trì mạng sống, khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Ðó là nhân thứ bảy, duyên thứ bảy, khiến đại địa chấn động. 20. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai nhập vô dư y Niết Bàn, khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Ðó là nhân thứ tám duyên thứ tám, khiến đại địa chấn động. Này Ananda, do tám nhân này, tám duyên này, khiến đại địa chấn động. |
3.13. ‘Ānanda, there are eight reasons, eight causes for the appearance of a great earthquake. This great earth is established on water, the water on the wind, the wind on space. And when a mighty wind blows, this stirs up the water, and through the stirring-up of the water the earth quakes. That [108] is the first reason. 3.14. ‘In the second place there is an ascetic or Brahmin who has developed psychic powers, or a mighty and powerful deva whose earth-consciousness is weakly developed and his water-consciousness is immeasurable, (404) and he makes the earth shudder and shake and violently quake. That is the second reason. 3.15. ‘Again, when a Bodhisatta descends from the Tusitā Heaven, mindful and clearly aware, into his mother’s womb, then the earth shudders and shakes and violently quakes. That is the third reason. 3.16. ‘Again, when the Bodhisatta emerges from his mother’s womb, mindful and clearly aware, then the earth shudders and shakes and violently quakes. That is the fourth reason. 3.17. ‘Again, when the Tathāgata gains unsurpassed enlightenment, then the earth shudders and shakes and violently quakes. That is the fifth reason. 3.18. ‘Again, when the Tathāgata sets in motion the Wheel of the Dhamma, then the earth shudders and shakes and violently quakes. That is the sixth reason. 3.19. ‘Again, when the Tathāgata, mindful and clearly aware, renounces the life-principle, then the earth shudders and shakes and violently quakes. 3.20. ‘Again, when the Tathāgata [109] gains the Nibbāna element without remainder, (405) then the earth shudders and shakes and violently quakes. That is the eighth reason. These, Ānanda, are the eight reasons, the eight causes for the appearance of a great earthquake. |
Aṭṭha parisā (DN 16) | ||
♦ 172. “aṭṭha kho imā, ānanda, parisā. katamā aṭṭha? khattiyaparisā, brāhmaṇaparisā, gahapatiparisā, samaṇaparisā, cātumahārājikaparisā {cātummahārājikaparisā (sī. syā. kaṃ. pī.)}, tāvatiṃsaparisā, māraparisā, brahmaparisā. abhijānāmi kho panāhaṃ, ānanda, anekasataṃ khattiyaparisaṃ upasaṅkamitā. tatrapi mayā sannisinnapubbaṃ ceva sallapitapubbañca sākacchā ca samāpajjitapubbā . tattha yādisako tesaṃ vaṇṇo hoti, tādisako mayhaṃ vaṇṇo hoti. yādisako tesaṃ saro hoti, tādisako mayhaṃ saro hoti. dhammiyā kathāya sandassemi samādapemi samuttejemi sampahaṃsemi. bhāsamānañca maṃ na jānanti — ‘ko nu kho ayaṃ bhāsati devo vā manusso vā’ti? dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā antaradhāyāmi. antarahitañca maṃ na jānanti — ‘ko nu kho ayaṃ antarahito devo vā manusso vā’ti? abhijānāmi kho panāhaṃ, ānanda, anekasataṃ brāhmaṇaparisaṃ ... pe ... gahapatiparisaṃ... samaṇaparisaṃ... cātumahārājikaparisaṃ... tāvatiṃsaparisaṃ... māraparisaṃ... brahmaparisaṃ upasaṅkamitā. tatrapi mayā sannisinnapubbaṃ ceva sallapitapubbañca sākacchā ca samāpajjitapubbā. tattha yādisako tesaṃ vaṇṇo hoti, tādisako mayhaṃ vaṇṇo hoti. yādisako tesaṃ saro hoti, tādisako mayhaṃ saro hoti. dhammiyā kathāya sandassemi samādapemi samuttejemi sampahaṃsemi. bhāsamānañca maṃ na jānanti — ‘ko nu kho ayaṃ bhāsati devo vā manusso vā’ti? dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā antaradhāyāmi. antarahitañca maṃ na jānanti — ‘ko nu kho ayaṃ antarahito devo vā manusso vā’ti? imā kho, ānanda, aṭṭha parisā. |
21. Này Ananda, có tám chúng. Thế nào là tám? Chúng Sát-đế-Lỵ, chúng Bà-la-môn, chúng Cư sĩ, chúng Sa-môn, chúng Bốn Thiên vương, chúng Tam thập tam thiên, chúng Ma, chúng Phạm thiên. 22. Này Ananda, Ta nhớ lại Ta đã đến chúng Sát -đế-lỵ hơn một trăm lần. Tại đây trước khi Ta ngồi, trước khi Ta nói chuyện, và trước khi cuộc đối thoại bắt đầu, dung sắc của chúng Sát-đế-lỵ như thế nào, dung sắc của Ta cũng như vậy; giọng nói chúng như thế nào, giọng nói của Ta cũng như vậy. Và với bài pháp thoại, Ta giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ. Khi Ta đang nói, chúng không biết: "Kẻ nói ấy là ai, là chư Thiên chăng, là Người chăng?" Sau khi Ta giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ với bài pháp thoại, Ta biến mất. Khi Ta biến mất, chúng không biết: "Kẻ biến mất ấy là ai, là chư Thiên chăng, là Ngươi chăng?". 23. Này Ananda. Ta nhớ lại Ta đã đến chúng Bà-la-môn hơn một trăm lần... chúng Cư sĩ... chúng Sa-môn... chúng Bốn Thiên vương... chúng Tam thập tam thiên... chúng Ma... chúng Phạm thiên hơn trăm lần, tại đây trước khi Ta ngồi, trước khi Ta nói chuyện và trước khi cuộc đối thoại bắt đầu dung sắc của chúng Phạm thiên như thế nào, dung sắc của Ta cũng vậy; giọng nói của chúng như thế nào, giọng nói của Ta cũng vậy. Và với bài pháp thoại, Ta giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ. Khi Ta đang nói, chúng không biết: "Kẻ nói ấy là ai, là chư Thiên chăng, là Người chăng?" Sau khi Ta giảng dạy, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ, Ta biến mất. Khi Ta biến mất, chúng không biết: "Kẻ biến mất đó là ai, là chư Thiên chăng, là Người chăng?" Này Ananda, như vậy là tám chúng. |
3.21. ‘Ānanda, these eight [kinds of] assemblies. What are they? They are the assembly of Khattiyas, the assembly of Brahmins, the assembly of householders, the assembly of ascetics, the assembly of devas of the Realm of the Four Great Kings, the assembly of the Thirty-Three Gods, the assembly of maras, the assembly of Brahmas. 3.22. ‘I remember well, Ānanda, many hundreds of assemblies of Khattiyas (406) that I have attended; and before I sat down with them, spoke to them or joined in their conversation, I adopted their appearance and speech, whatever it might be. And I instructed, inspired, fired and delighted them with a discourse on Dhamma. And as I spoke with them they did not know me and wondered: “Who is it that speaks like this — a deva or a man?” And having thus instructed them, I disappeared, and still they did not know: “He who has just disappeared — was he a deva or a man?” 3.23. ‘I remember well many hundreds of assemblies of Brahmins, of householders, of ascetics, of devas of the Realm of the Four Great Kings, of the Thirty-Three Gods, of maras, of Brahmās..., [110] and still they did not know: “He who has just disappeare — was he a deva or a man?” Those, Ānanda, are the eight assemblies. |
Aṭṭha abhibhāyatanāni (DN 16) | ||
♦ 173. “aṭṭha kho imāni, ānanda, abhibhāyatanāni. katamāni aṭṭha ? ajjhattaṃ rūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati parittāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ paṭhamaṃ abhibhāyatanaṃ. ♦ “ajjhattaṃ rūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati appamāṇāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ dutiyaṃ abhibhāyatanaṃ. ♦ “ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati parittāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ tatiyaṃ abhibhāyatanaṃ. ♦ “ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati appamāṇāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ catutthaṃ abhibhāyatanaṃ. ♦ “ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati nīlāni nīlavaṇṇāni nīlanidassanāni nīlanibhāsāni. seyyathāpi nāma umāpupphaṃ nīlaṃ nīlavaṇṇaṃ nīlanidassanaṃ nīlanibhāsaṃ. seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ nīlaṃ nīlavaṇṇaṃ nīlanidassanaṃ nīlanibhāsaṃ. evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati nīlāni nīlavaṇṇāni nīlanidassanāni nīlanibhāsāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ pañcamaṃ abhibhāyatanaṃ. ♦ “ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati pītāni pītavaṇṇāni pītanidassanāni pītanibhāsāni. seyyathāpi nāma kaṇikārapupphaṃ pītaṃ pītavaṇṇaṃ pītanidassanaṃ pītanibhāsaṃ. seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ pītaṃ pītavaṇṇaṃ pītanidassanaṃ pītanibhāsaṃ. evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati pītāni pītavaṇṇāni pītanidassanāni pītanibhāsāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ chaṭṭhaṃ abhibhāyatanaṃ. ♦ “ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati lohitakāni lohitakavaṇṇāni lohitakanidassanāni lohitakanibhāsāni. seyyathāpi nāma bandhujīvakapupphaṃ lohitakaṃ lohitakavaṇṇaṃ lohitakanidassanaṃ lohitakanibhāsaṃ. seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ lohitakaṃ lohitakavaṇṇaṃ lohitakanidassanaṃ lohitakanibhāsaṃ. evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati lohitakāni lohitakavaṇṇāni lohitakanidassanāni lohitakanibhāsāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ sattamaṃ abhibhāyatanaṃ. ♦ “ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati odātāni odātavaṇṇāni odātanidassanāni odātanibhāsāni. seyyathāpi nāma osadhitārakā odātā odātavaṇṇā odātanidassanā odātanibhāsā. seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ odātaṃ odātavaṇṇaṃ odātanidassanaṃ odātanibhāsaṃ. evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati odātāni odātavaṇṇāni odātanidassanāni odātanibhāsāni. ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. idaṃ aṭṭhamaṃ abhibhāyatanaṃ . imāni kho, ānanda, aṭṭha abhibhāyatanāni. |
24. Này Ananda, có tám thắng xứ. Thế nào là tám? 25. Một vị quán tưởng nội sắc, thấy các loại ngoại sắc, có hạn lượng, đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ nhất. 26. Một vị quán tưởng nội sắc, thấy các loại ngoại sắc vô lượng, đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ hai. 27. Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc có hạn lượng đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ ba. 28. Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc vô lượng, đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ tư. 29. Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu xanh, tướng sắc xanh, hình sắc xanh, ánh sáng xanh - như bông gai màu xanh, tướng sắc xanh, hình sắc xanh, ánh sáng xanh - như lụa Ba-la-nại, cả hai mặt láng trơn, màu xanh, tướng sắc xanh, hình sắc xanh, ánh sáng xanh. Như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu xanh, tướng sắc xanh, hình sắc xanh, ánh sáng xanh. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ năm. 30. Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu vàng, sắc màu vàng, tướng màu vàng, hình sắc vàng, ánh sáng vàng - như bông Kanikàra màu vàng, tướng sắc vàng, hình sắc vàng, ánh sáng vàng - như lụa sa Balanại, cả hai mặt láng trơn màu vàng, tướng sắc vàng hình sắc vàng - như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu vàng, tướng sắc vàng, hình sắc vàng, ánh sáng vàng, vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ sáu. 31. Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu đỏ, sắc màu đỏ, tướng sắc đỏ, hình sắc đỏ, ánh sáng đỏ - như bông bandhujìvaka màu đỏ, sắc màu đỏ, tướng màu đỏ, hình sắc đỏ, ánh sáng đỏ -như lụa sa Balanại, cả hai mặt láng trơn màu đỏ, sắc màu đỏ, tướng màu đỏ, hình sắc đỏ, ánh sáng đỏ. Như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu đỏ, tướng sắc đỏ, hình sắc đỏ, ánh sáng đỏ, vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ bảy. 32. Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu trắng, tướng sắc trắng, hình sắc trắng, ánh sáng trắng - như sao mai Osadhi màu trắng, tướng sắc trắng, hình sắc trắng, ánh sáng trắng - như lụa sa Balanại, cả hai mặt láng trơn màu trắng, tướng sắc trắng, hình sắc trắng, ánh sáng trắng. Như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu trắng, tướng sắc trắng, hình sắc trắng, ánh sáng trắng, vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ tám. Này Ananda như vậy là tám thắng xứ. |
3.24. ‘Ānanda, there are eight stages of mastery. (407) What are they? 3.25. ‘Perceiving forms internally, (408) one sees external forms, limited and beautiful or ugly, and in mastering these, one is aware that one knows and sees them. That is the first stage. 3.26. ‘Perceiving forms internally, one sees external forms, unlimited and beautiful or ugly... (as verse 25). That is the second stage. 3.27. ‘Not perceiving forms internally, one sees external forms, limited and beautiful or ugly... (as verse 25). That is the third stage. 3.28. ‘Not perceiving forms internally, one sees external forms, unlimited and beautiful or ugly, and inmastering these, one is aware that one knows and sees them. That is the fourth stage. 3.29. ‘Not perceiving forms internally, one sees external forms that are blue, of blue colour, of blue lustre. Just as a flax flower which is blue, of blue colour, of blue lustre, or a Benares cloth smoothed on both sides that is blue,... so one perceives external forms that are blue,... and in mastering these, one is aware that one knows and sees them. That is the fifth stage. [111] 3.30. ‘Not perceiving forms internally, one sees external forms that are yellow... Just as a kaṇṇikāra (409) flower which is yellow,... or a Benares cloth that is yellow, so one perceives external forms that are yellow... That is the sixth stage. 3.31. ‘Not perceiving forms internally, one sees external forms that are red... Just as a hibiscus flower which is red,... or a Benares cloth which is red,... so one perceives external forms that are red... That is the seventh stage. 3.32. ‘Not perceiving forms internally, one sees external forms that are white, of white colour, of white lustre, just as the morning-star Osadhi (410) is white,... or a Benares cloth smoothed on both sides that is white,... so not perceiving forms internally, one sees external forms that are white,...and in mastering these, one is aware that one knows and sees them. That is the eighth stage of mastery. These, Ānanda, are the eight stages of mastery. |
Aṭṭha vimokkhā (DN 16) | ||
♦ 174. “aṭṭha kho ime, ānanda, vimokkhā. katame aṭṭha? rūpī rūpāni passati, ayaṃ paṭhamo vimokkho. ajjhattaṃ arūpasaññī bahiddhā rūpāni passati, ayaṃ dutiyo vimokkho. subhanteva adhimutto hoti, ayaṃ tatiyo vimokkho. sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja viharati, ayaṃ catuttho vimokkho. sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇan’ti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja viharati, ayaṃ pañcamo vimokkho. sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja viharati, ayaṃ chaṭṭho vimokkho. sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanaṃ upasampajja viharati. ayaṃ sattamo vimokkho. sabbaso nevasaññānāsaññāyatanaṃ samatikkamma saññāvedayitanirodhaṃ upasampajja viharati, ayaṃ aṭṭhamo vimokkho. ime kho, ānanda, aṭṭha vimokkhā. |
33. Này Ananda, tám giải thoát. Thế nào là tám? Tự mình có sắc, thấy các sắc; đó là sự giải thoát thứ nhất. Quán tưởng nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc; đó là sự giải thoát thứ hai. Quán tưởng (sắc là) tịnh, chú tâm trên suy tưởng ấy; đó là sự giải thoát thứ ba. Vượt khỏi hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ các tưởng hữu đối, không tác ý đến những tưởng khác biệt, với suy tư "hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ; đó là sự giải thoát thứ tư. Vượt khỏi hoàn toàn Không vô biên xứ, với suy tư "thức là vô biên", chứng và trú Thức vô biên xứ; đó là giải thoát thứ năm. Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư "không có vật gì", chứng và trú Vô sở hữu xứ; đó là sự giải thoát thứ sáu. Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ; đó là sự giải thoát thứ bảy. Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ tưởng; đó là sự giải thoát thứ tám. Này Ananda, như vậy là tám giải thoát. |
3.33. ‘There are, Ānanda, these eight liberations. What are they? Possessing form, one sees forms. That is the first. [112] Not perceiving material forms in oneself, one sees them outside. That is the second. Thinking: “It is beautiful”, one becomes intent on it. That is the third. By completely transcending all perception of matter,... thinking: “Space is infinite”, one enters and abides in the Sphere of Infinite Space. That is the fourth. By transcending the Sphere of Infinite Space, thinking: “Consciousness is infinite”, one enters and abides in the Sphere of Infinite Consciousness. That is the fifth. By transcending the Sphere of Infinite Consciousness, thinking: “There is no thingʺ, one enters and abides in the Sphere of No-Thingness. That is the sixth. By transcending the Sphere of No-Thingness, one reaches and abides in the Sphere of Neither-Perception-Nor-Non-Perception. That is the seventh. By transcending the Sphere of Neither-Perception-Nor-Non-Perception, one enters and abides in the Cessation of Perception and Feeling. That is the eighth liberation (as Sutta 15, verse 35). |
♦ 175. “ekamidāhaṃ, ānanda, samayaṃ uruvelāyaṃ viharāmi najjā nerañjarāya tīre ajapālanigrodhe paṭhamābhisambuddho. atha kho, ānanda, māro pāpimā yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. ekamantaṃ ṭhito kho, ānanda, māro pāpimā maṃ etadavoca — ‘parinibbātudāni, bhante, bhagavā; parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato’ti. evaṃ vutte ahaṃ, ānanda, māraṃ pāpimantaṃ etadavocaṃ -- ♦ “‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me bhikkhū na sāvakā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessanti. ♦ “‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me bhikkhuniyo na sāvikā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessanti. ♦ “‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me upāsakā na sāvakā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessanti. ♦ “‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me upāsikā na sāvikā bhavissanti viyattā vinītā visāradā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessanti. ♦ “‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me idaṃ brahmacariyaṃ na iddhañceva bhavissati phītañca vitthārikaṃ bāhujaññaṃ puthubhūtaṃ yāva devamanussehi suppakāsitan’ti. |
34. Này Ananda, một thời Ta ở tại Uruvelà, trên bờ sông Neranjara, dưới gốc cây Ajapàlanigrodha khi Ta mới thành đạo. Này Ananda, lúc bấy giờ Ác ma đến tại chỗ Ta ở, khi đến xong liền đứng một bên. Này Ananda, sau khi đứng một bên, Ác ma nói với Ta: "Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ". 35. Này Ananda, khi được nói vậy, Ta nói với Ác ma: - "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những Tỷ-kheo của ta chưa thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và Tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý chưa có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu. Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những Tỷ-kheo ni của Ta chưa trở thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý chưa có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu. Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những nam cư sĩ của Ta chưa trở thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý chưa có thể tuyên bố diễn giảng trình bày, xác định, khai minh, phân tách và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu. Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những nữ cư sĩ của Ta chưa trở thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh, sống theo chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý chưa có thể tuyên bố diễn giảng trình bày, xác định, khai minh, phân tách và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu. Này Ác ma, Ta không diệt độ khi nào phạm hạnh mà Ta giảng dạy chưa được thành tựu, thịnh đạt, phổ biến, quảng bá, biến mãn, nghĩa là được khéo giảng dạy cho loài Người. |
3.34. ‘Ānanda, once I was staying at Uruvelā on the bank of the River Nerañjarā, under the Goatherd’s Banyan-tree, when I had just attained supreme enlightenment. And Māra the Evil One came to me, stood to one side and said: ʺMay the Blessed Lord now attain final Nibbāna, may the Well-Farer now attain final Nibbāna. Now is the time for the Blessed Lord’s final Nibbāna.ʺ 3.35. ‘At this I said to Māra: “Evil One, I will not take final Nibbāna till I have monks and disciples who are accomplished, trained, skilled, learned, knowers of the Dhamma,... (as verse 7), [113] till I have nuns..., laymen-followers, laywomen-followers who will... teach the Dhamma of wondrous effect. I will not take final Nibbana till this holy life has been successfully established and flourishes, is widespread, well-known far and wide, wellproclaimed among mankind everywhere.” |
♦ 176. “idāneva kho, ānanda, ajja cāpāle cetiye māro pāpimā yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. ekamantaṃ ṭhito kho, ānanda, māro pāpimā maṃ etadavoca — ‘parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato. bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā — “na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi, yāva me bhikkhū na sāvakā bhavissanti ... pe ... yāva me bhikkhuniyo na sāvikā bhavissanti ... pe ... yāva me upāsakā na sāvakā bhavissanti ... pe ... yāva me upāsikā na sāvikā bhavissanti ... pe ... yāva me idaṃ brahmacariyaṃ na iddhañceva bhavissati phītañca vitthārikaṃ bāhujaññaṃ puthubhūtaṃ, yāva devamanussehi suppakāsitan”ti. etarahi kho pana, bhante, bhagavato brahmacariyaṃ iddhañceva phītañca vitthārikaṃ bāhujaññaṃ puthubhūtaṃ, yāva devamanussehi suppakāsitaṃ. parinibbātudāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato, parinibbānakālodāni, bhante, bhagavato’ti. |
36. Này Ananda, hôm nay tại điện thờ Càpàla, Ác ma đến Ta, sau khi đến liền đứng một bên. Này Ananda, Ác ma đứng một bên nói với Ta như sau: "Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đã nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những Tỷ-kheo của Ta chưa trở thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chân chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý, chưa có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách và giải thích rõ ràng Chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, chưa có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, chưa có thể truyền bá Chánh pháp thần diệu". Bạch Thế Tôn, nay những Tỷ-kheo của Thế Tôn đã trở thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp và tùy pháp, sống chân chánh, sống theo Chánh pháp, sau khi học hỏi giáo lý đã có thể tuyên bố, diễn giảng, trình bày, xác định, khai minh, phân tách và giải thích rõ ràng Chánh pháp, khi có tà đạo khởi lên, đã có thể chất vấn và hàng phục một cách khéo léo, đã có thể truyền bá Chánh pháp một cách thần diệu. Như vậy, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn đây là lời Thế Thôn đã nói: "Này Ác ma, ta sẽ không diệt độ khi nào những Tỷ-kheo ni của Ta... ; khi nào những cư sĩ của Ta... ; khi nào phạm hạnh Ta giảng dạy chưa được thành tựu, thịnh đạt, phổ biến, quảng bá, biến mãn nghĩa là được khéo giảng dạy cho loài Người". Bạch Thế Tôn, nay phạm hạnh Thế Tôn giảng dạy đã được thành tựu, thịnh đạt, phổ biến, quảng bá, biến mãn nghĩa là được khéo giảng dạy cho loài Người. Như vậy, nay Thế Tôn hãy diệt độ, Thiện Thệ hãy diệt độ. Bạch Thế Tôn nay đã đến thời Thế Tôn diệt độ". |
3.36. ‘And just now, today, Ānanda, at the Cāpāla Shrine, Mara came to me, stood to one, side and said: “Lord, may the Blessed Lord now attain final Nibbana... Now is the time for the Blessed Lord’s final Nibbana.” |
♦ 177. “evaṃ vutte, ahaṃ, ānanda, māraṃ pāpimantaṃ etadavocaṃ — ‘appossukko tvaṃ, pāpima, hohi, naciraṃ tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. ito tiṇṇaṃ māsānaṃ accayena tathāgato parinibbāyissatī’ti. idāneva kho, ānanda, ajja cāpāle cetiye tathāgatena satena sampajānena āyusaṅkhāro ossaṭṭho”ti. |
37. Khi được nói vậy, Ta nói với Ác ma: "Này Ác ma, hãy an tâm, không bao lâu Như Lai sẽ diệt độ. Sau ba tháng bắt đầu từ hôm nay Như Lai sẽ diệt độ". Này Ananda, hôm nay tại điện thờ Càpàla, Như Lai chánh niệm, tỉnh giác, từ bỏ thọ, hành (không duy trì mạng sống lâu hơn nữa). |
[114] 3.37. ‘And I said: “You need not worry, Evil One. Three months from now the Tathāgata will take final Nibbana.” So now, today, Ānanda, at the Cāpāla Shrine, the Tathāgata has mindfully and in full awareness renounced the life-principle.’ [115] |
Ānandayācanakathā (DN 16) | ||
♦ 178. evaṃ vutte āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan”ti. ♦ “alaṃdāni, ānanda. mā tathāgataṃ yāci, akālodāni, ānanda, tathāgataṃ yācanāyā”ti. dutiyampi kho āyasmā ānando ... pe ... tatiyampi kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan”ti. ♦ “saddahasi tvaṃ, ānanda, tathāgatassa bodhin”ti? “evaṃ, bhante”. “atha kiñcarahi tvaṃ, ānanda, tathāgataṃ yāvatatiyakaṃ abhinippīḷesī”ti? “sammukhā metaṃ, bhante, bhagavato sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ — ‘yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā. so ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā’”ti. “saddahasi tvaṃ, ānandā”ti? “evaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, tuyhevetaṃ dukkaṭaṃ, tuyhevetaṃ aparaddhaṃ, yaṃ tvaṃ tathāgatena evaṃ oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ, na tathāgataṃ yāci — ‘tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan”ti. sace tvaṃ, ānanda, tathāgataṃ yāceyyāsi, dveva te vācā tathāgato paṭikkhipeyya, atha tatiyakaṃ adhivāseyya. tasmātihānanda, tuyhevetaṃ dukkaṭaṃ, tuyhevetaṃ aparaddhaṃ. |
38. Khi được nói vậy, tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc cho loài Trời và loài Người. - Thôi đi, này Ananda, đừng có thỉnh cầu Như Lai nữa. Này Ananda, nay thỉnh cầu Như Lai không còn kịp thời. 39. Lần thứ hai, tôn giả Ananda... Lần thứ ba, tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người. - Này Ananda, Ngươi có tin sự giác ngộ Thế Tôn không? - Bạch Thế Tôn, con có tin! - Vậy, này Ananda, sao Ngươi lại làm phiền Như Lai đến ba lần. 40. - Bạch Thế Tôn, chính con được tận mặt, đích thân nghe Thế Tôn dạy như sau: "Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo thời, nếu muốn, người ấy có thể sống đến một kiếp, hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Như Lai đã tu bốn thần túc... Như Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại". - Này Ananda, Ngươi có tin tưởng không? - Bạch Thế Tôn, con có tin tưởng! - Này Ananda, như vậy là lỗi của Ngươi, như vậy là khuyết điểm của Ngươi, đã không nhận hiểu sự gợi ý quá rõ ràng, sự hiện tướng quá rõ ràng của Như Lai, Ngươi không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người". Này Ananda, nếu Ngươi thỉnh Như Lai, Như Lai có thể bác bỏ hai lần cầu thỉnh, nhưng đến lần thứ ba, Như Lai có thể nhận lời. Này Ananda như vậy là lỗi của Ngươi, như vậy là khuyết điểm của Ngươi. |
3.38. At this the Venerable Ānanda said: ‘Lord, may the Blessed Lord stay for a century, may the Well-Farer stay for a century for the benefit and happiness of the multitude, out of compassion for the world, for the benefit and happiness of devas and humans!’ ‘Enough, Ānanda! Do not beg the Tathāgata, it is not the right time for that!’ 3.39. And a second and a third time the Venerable Ānanda made the same request. Ānanda, have you faith in the Tathāgata’s enlightenment?’ ‘Yes, Lord.’ ‘Then why do you bother the Tathāgata with your request up to three times?’ 3.40. ‘But Lord, I have heard from the Lord’s own lips, I have understood from the Lord’s own lips: “Whoever has developed the four roads to power... could undoubtedly live for a century, or for the remainder of one.”’ ‘Have you faith, Ānanda?’ ‘Yes, Lord.’ ‘Then, Ānanda, yours is the fault, yours is the failure that, having been given such a broad hint, such a clear sign by the Tathāgata, you did not understand and did not beg the Tathāgata to stay for a century... If, Ānanda, you had begged him, the Tathāgata would twice have refused you, but the third time he would have consented. Therefore, Ānanda, yours is the fault, yours is the failure. |
♦ 179. “ekamidāhaṃ, ānanda, samayaṃ rājagahe viharāmi gijjhakūṭe pabbate. tatrāpi kho tāhaṃ, ānanda, āmantesiṃ — ‘ramaṇīyaṃ, ānanda, rājagahaṃ, ramaṇīyo, ānanda, gijjhakūṭo pabbato. yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā’ti. evampi kho tvaṃ, ānanda, tathāgatena oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ, na tathāgataṃ yāci — ‘tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan’ti. sace tvaṃ, ānanda, tathāgataṃ yāceyyāsi, dve te vācā tathāgato paṭikkhipeyya, atha tatiyakaṃ adhivāseyya. tasmātihānanda, tuyhevetaṃ dukkaṭaṃ, tuyhevetaṃ aparaddhaṃ. |
41. Này Ananda, một thời Ta ở tại Vương Xá, núi Linh Thứu (Gijjha Kuta). Tại đấy Ta nói với ngươi: "Này Ananda, khả ái thay thành Vương Xá! Khả ái thay núi Linh Thứu! Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo thời, nếu người ấy muốn, có thể sống đến một kiếp, hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Như Lai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo. Này Ananda, nếu muốn, Như Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại". Dầu vậy, này Ananda, Ngươi không thể nhận hiểu sự gợi ý quá rõ ràng, sự hiện tướng quá rõ ràng của Thế Tôn. Ngươi không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người". Này Ananda, nếu Ngươi cầu thỉnh Như Lai, Như Lai có thể bác bỏ hai lần cầu thỉnh, nhưng đến lần thứ ba, Như Lai có thể nhận lời. Này Ananda, như vậy là lỗi của Ngươi, như vậy là khuyết điểm của Ngươi". |
3.41. ‘Once, Ānanda, I was staying at Rājagaha, at the Vultures’ Peak. And there I said: [116] “Ānanda, Rājagaha is delightful, the Vultures’ Peak is delightful. Whoever has developed the four roads to power... could undoubtedly live for a century...” (as verse 3). But you, Ānanda, in spite of such a broad hint did not understand and did not beg the Tathāgata to stay for a century... |
♦ 180. “ekamidāhaṃ, ānanda, samayaṃ tattheva rājagahe viharāmi gotamanigrodhe ... pe ... tattheva rājagahe viharāmi corapapāte... tattheva rājagahe viharāmi vebhārapasse sattapaṇṇiguhāyaṃ... tattheva rājagahe viharāmi isigilipasse kāḷasilāyaṃ... tattheva rājagahe viharāmi sītavane sappasoṇḍikapabbhāre... tattheva rājagahe viharāmi tapodārāme... tattheva rājagahe viharāmi veḷuvane kalandakanivāpe... tattheva rājagahe viharāmi jīvakambavane... tattheva rājagahe viharāmi maddakucchismiṃ migadāye tatrāpi kho tāhaṃ, ānanda, āmantesiṃ — ‘ramaṇīyaṃ, ānanda, rājagahaṃ, ramaṇīyo gijjhakūṭo pabbato, ramaṇīyo gotamanigrodho, ramaṇīyo corapapāto, ramaṇīyā vebhārapasse sattapaṇṇiguhā, ramaṇīyā isigilipasse kāḷasilā, ramaṇīyo sītavane sappasoṇḍikapabbhāro, ramaṇīyo tapodārāmo, ramaṇīyo veḷuvane kalandakanivāpo, ramaṇīyaṃ jīvakambavanaṃ, ramaṇīyo maddakucchismiṃ migadāyo. yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā ... pe ... ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā’ti. evampi kho tvaṃ, ānanda, tathāgatena oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ, na tathāgataṃ yāci — ‘tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan’ti. sace tvaṃ, ānanda, tathāgataṃ yāceyyāsi, dveva te vācā tathāgato paṭikkhipeyya, atha tatiyakaṃ adhivāseyya. tasmātihānanda, tuyhevetaṃ dukkaṭaṃ, tuyhevetaṃ aparaddhaṃ. |
42. Này Ananda, một thời Ta ở thành Vương Xá, tại Nigrodhàràma... Ta cũng ở thành Vương Xá tại Corapapàta... Ta cũng ở thành Vương Xá, hang Sattapanni trên núi Vebhàra... Ta cũng ở thành Vương Xá, tại hang đá Kàla, trên núi Isigili... Ta cũng ở thành Vương Xá, tại khu rừng Sita trong hang đá Sappasondika... Ta cũng ở thành Vương Xá, tại Tapodàràma... Ta cũng ở thành Vương Xá, Trúc Lâm, hồ Kalandaka... Ta cũng ở thành Vương Xá, tại rừng Jìvakambavana... Ta cũng ở thành Vương Xá tại Maddakucchi ở Lộc Uyển. 43. Này Ananda, tại đấy Ta nói: "Này Ananda, khả ái thay thành Vương Xá, khả ái thay núi Linh Thứu, khả ái thay Nigrodhàràma, khả ái thay Corapapàta, khả ái thay hang Sattapanni trên núi Vebhara, khả ái thay hang đá Kàla trên núi Isigili, khả ái thay hang đá Sappasondika trong rừng Sìta, khả ái thay suối nước nóng Tapodàràma, khả ái thay hồ con sóc ở tại Trúc Lâm, khả ái thay rừng Jìvakambavana, khả ái thay vườn Nai ở tại Maddakucchi"! 44. "Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo thời, nếu người ấy muốn, có thể sống đến một kiếp, hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Như Lai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo. Này Ananda, nếu muốn, Như Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại". Dầu vậy, này Ananda, Ngươi không thể nhận hiểu sự gợi ý quá rõ ràng, sự hiện tướng quá rõ ràng của Thế Tôn. Ngươi không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người". Này Ananda, nếu Ngươi cầu thỉnh Như Lai, Như Lai có thể bác bỏ hai lần cầu thỉnh, nhưng đến lần thứ ba, Như Lai có thể nhận lời. Này Ananda, như vậy là lỗi của Ngươi, như vậy là khuyết điểm của Ngươi". |
3.42. ‘Once I was staying at Rājagaha in the Banyan Park..., at Robbers’ Cliff..., at the Satapanni Cave on the side of Mount Vebhāra..., at the Black Rock on the slope of Mount Isigili..., at the slope by the Snakes’ Pool in Cool Wood..., at the Tapodā Park..., at the Squirrels’ FeedingGround in Veḷuvana..., in Jīvaka’s mango-grove..., and also at Rājagaha in the Maddakucchi deer-park. 3.43. ‘At all these places I said to you: “Ānanda, this place is delightful...” [117] 3.44. ‘“Whoever has developed the four roads to power... could undoubtedly live for a century... ” (as verse 3). |
♦ 181. “ekamidāhaṃ, ānanda, samayaṃ idheva vesāliyaṃ viharāmi udene cetiye. tatrāpi kho tāhaṃ, ānanda, āmantesiṃ — ‘ramaṇīyā, ānanda, vesālī, ramaṇīyaṃ udenaṃ cetiyaṃ. yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā’ti. evampi kho tvaṃ, ānanda, tathāgatena oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ, na tathāgataṃ yāci — ‘tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan’ti. sace tvaṃ, ānanda, tathāgataṃ yāceyyāsi, dveva te vācā tathāgato paṭikkhipeyya, atha tatiyakaṃ adhivāseyya, tasmātihānanda, tuyhevetaṃ dukkaṭaṃ, tuyhevetaṃ aparaddhaṃ. |
45. Này Ananda, một thời Ta ở Vesàli tại điện thờ Udena. Tại đấy, này Ananda, Ta cũng nói. "Này Ananda, khả ái thay Vesàli, khả ái thay điện thờ Udena. Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo thời, nếu người ấy muốn, có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Như Lai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo thời, nếu muốn, Như Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại". Dầu vậy, này Ananda, Ngươi không thể nhận hiểu sự gợi ý quá rõ ràng, sự hiện tướng quá rõ ràng của Như Lai, Ngươi không thỉnh cầu Như Lai: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người". Này Ananda, nếu Ngươi cầu thỉnh Như Lai, Như Lai có thể bác bỏ hai lần cầu thỉnh, nhưng đến lần thứ ba, Như Lai có thể nhận lời. Này Ananda, như vậy là lỗi của Ngươi, như vậy là khuyết điểm của Ngươi. |
3.45. ‘Once I was at Vesāli at the Udena Shrine...[118] |
♦ 182. “ekamidāhaṃ, ānanda, samayaṃ idheva vesāliyaṃ viharāmi gotamake cetiye ... pe ... idheva vesāliyaṃ viharāmi sattambe cetiye... idheva vesāliyaṃ viharāmi bahuputte cetiye... idheva vesāliyaṃ viharāmi sārandade cetiye... idāneva kho tāhaṃ, ānanda, ajja cāpāle cetiye āmantesiṃ — ‘ramaṇīyā, ānanda, vesālī, ramaṇīyaṃ udenaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ gotamakaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sattambaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ bahuputtaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sārandadaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ cāpālaṃ cetiyaṃ. yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, so ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā’ti. evampi kho tvaṃ, ānanda, tathāgatena oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ, na tathāgataṃ yāci — ‘tiṭṭhatu bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan’ti. sace tvaṃ, ānanda, tathāgataṃ yāceyyāsi, dveva te vācā tathāgato paṭikkhipeyya, atha tatiyakaṃ adhivāseyya. tasmātihānanda, tuyhevetaṃ dukkaṭaṃ, tuyhevetaṃ aparaddhaṃ. |
46. Này Ananda, một thời Ta ở thành Vesàli tại điện thờ Gotamaka... ta cũng ở thành Vesàli tại điện thờ Sattambaka... Ta cũng ở thành Vesàli tại điện thờ Bahuputta... Ta cũng ở thành Vesàli tại điện thờ Sàrandada... 47. Này Ananda, hôm nay tại điện thờ Càpàla, Ta nói với ngươi: "Này Ananda, khả ái thay Vesàli, khả ái thay điện thờ Udena, khả ái thay điện thờ Gotamaka, khả ái thay điện thờ Sattamba, khả ái thay điện thờ Buhuputta, khả ái thay điện thờ Sàrandada, khả ái thay đền Càpàla. Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo thời, nếu muốn, người ấy có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, Như Lai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo. Này Ananda, nếu muốn, Như Lai có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại". Dầu vậy, này Ananda, Ngươi không thể nhận hiểu sự gợi ý quá rõ ràng, sự hiện tướng quá rõ ràng của Như Lai, Ngươi không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hãy ở lại cho đến trọn kiếp, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người". Này Ananda, nếu Ngươi cầu thỉnh Như Lai; Như Lai có thể bác bỏ hai lần cầu thỉnh, nhưng đến lần thứ ba, Như Lai có thể nhận lời. Này Ananda, như vậy là lỗi của Ngươi, như vậy là khuyết điểm của Ngươi. |
3.46. ‘Once I was at Vesāli at the Gotamaka Shrine..., at the Sattambaka Shrine..., at the Bahuputta Shrine..., at the Sārandada Shrine... 3.47. ‘And now today at the Cāpāla Shrine I said: “These places are delightful. Ānanda, whoever has developed the four roads to power... could undoubtedly live for a century, or the remainder of one. The Tathāgata has developed these powers... and he could, Ānanda, undoubtedly live for a century, or the remainder of one.” ‘But you, Ānanda, failing to grasp this broad hint, this clear sign, did not beg the Tathāgata to stay for a century. If, Ānanda, you had begged him, the Tathāgata would twice have refused you, but the third time he would have consented. |
♦ 183. “nanu etaṃ {evaṃ (syā. pī.)}, ānanda, mayā paṭikacceva {paṭigacceva (sī. pī.)} akkhātaṃ — ‘sabbeheva piyehi manāpehi nānābhāvo vinābhāvo aññathābhāvo. taṃ kutettha, ānanda, labbhā, yaṃ taṃ jātaṃ bhūtaṃ saṅkhataṃ palokadhammaṃ, taṃ vata mā palujjīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati’. yaṃ kho panetaṃ, ānanda, tathāgatena cattaṃ vantaṃ muttaṃ pahīnaṃ paṭinissaṭṭhaṃ ossaṭṭho āyusaṅkhāro, ekaṃsena vācā bhāsitā — ‘na ciraṃ tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. ito tiṇṇaṃ māsānaṃ accayena tathāgato parinibbāyissatī’ti. tañca {taṃ vacanaṃ (sī.)} tathāgato jīvitahetu puna paccāvamissatīti {paccāgamissatīti (syā. ka.)} netaṃ ṭhānaṃ vijjati. āyāmānanda, yena mahāvanaṃ kūṭāgārasālā tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. ♦ atha kho bhagavā āyasmatā ānandena saddhiṃ yena mahāvanaṃ kūṭāgārasālā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “gaccha tvaṃ, ānanda, yāvatikā bhikkhū vesāliṃ upanissāya viharanti, te sabbe upaṭṭhānasālāyaṃ sannipātehī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā yāvatikā bhikkhū vesāliṃ upanissāya viharanti, te sabbe upaṭṭhānasālāyaṃ sannipātetvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. ekamantaṃ ṭhito kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “sannipatito, bhante, bhikkhusaṅgho, yassadāni, bhante, bhagavā kālaṃ maññatī”ti. |
48. Này Ananda, phải chăng ngay từ ban đầu Ta đã từng tuyên bố rằng mọi vật ưu ái, thân hình đều phải bị thay đổi, trở về hư không, biến dịch? Này Ananda, làm sao có thể được như vầy: Những gì sanh khởi, tồn tại, hữu vi, chịu sự biến hoại mà lại mong khỏi có sự biến diệt? Thật không có sự trạng ấy. Này Ananda, những gì Như Lai đã từ bỏ, dứt khoát, xả ly, phóng xả, khước từ, chính là thọ, hành. Như Lai đã nói và nói một cách dứt khoát: "Không lâu, Như Lai sẽ diệt độ. Sau ba tháng bắt đầu hôm nay, Như Lai sẽ diệt độ". Nói rằng Như Lai vì muốn sống mà phản lại lời tuyên bố trên thời thật không có sự trạng ấy. Này Ananda, chúng ta hãy đi đến giảng đường Kùtagàra tại rừng Ðại Lâm. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. 49. Rồi Thế Tôn cùng tôn giả Ananda đi đến giảng đường Kùtagàra vườn Ðại Lâm, khi đi đến, Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy đi mời tất cả Tỷ-kheo sống ở gần Vesàli tụ họp tại giảng đường này. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn, đi mời tất cả vị Tỷ-kheo sống ở gần Vesàli tụ họp tại giảng đường, rồi đi đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và đứng một bên. Sau khi đứng một bên, tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, chúng Tỷ-kheo đã tụ họp. Bạch Thế Tôn, Ngài hãy làm những gì Ngài nghĩ là hợp thời. |
3.48. ‘Ānanda, have I not told you before: All those things that are dear and pleasant to us must suffer change, separation and alteration? So how could this be possible? Whatever is born, become, compounded, is liable to decay - that it should not decay is impossible. And that has been renounced, given up, rejected, abandoned, forsaken: the Tathāgata has renounced the lifeprinciple. The Tathāgata has said once for all: “The Tathāgata’s final passing [119] will not be long delayed. Three months from now the Tathāgata will take final Nibbana.” That the Tathāgata should withdraw such a declaration in order to live on, is not possible. (411) Now come, Ānanda, we will go to the Gabled Hall in the Great Forest.’ ‘Very good, Lord.’ 3.49. And the Lord went with the Venerable Ānanda to the Gabled Hall in the Great Forest. When he got there, he said: ‘Ānanda, go and gather together all the monks living in the vicinity of Vesāli, and get them to come to the assembly hall.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and did so. He then returned to the Lord, saluted him, stood to one side and said: ‘Lord, the order of monks is gathered together. Now is the time for the Lord to do as he wishes.’ |
♦ 184. atha kho bhagavā yenupaṭṭhānasālā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. nisajja kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “tasmātiha, bhikkhave, ye te mayā dhammā abhiññā desitā, te vo sādhukaṃ uggahetvā āsevitabbā bhāvetabbā bahulīkātabbā, yathayidaṃ brahmacariyaṃ addhaniyaṃ assa ciraṭṭhitikaṃ, tadassa bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ. katame ca te, bhikkhave, dhammā mayā abhiññā desitā, ye vo sādhukaṃ uggahetvā āsevitabbā bhāvetabbā bahulīkātabbā, yathayidaṃ brahmacariyaṃ addhaniyaṃ assa ciraṭṭhitikaṃ, tadassa bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ. seyyathidaṃ — cattāro satipaṭṭhānā cattāro sammappadhānā cattāro iddhipādā pañcindriyāni pañca balāni satta bojjhaṅgā ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. ime kho te, bhikkhave, dhammā mayā abhiññā desitā, ye vo sādhukaṃ uggahetvā āsevitabbā bhāvetabbā bahulīkātabbā, yathayidaṃ brahmacariyaṃ addhaniyaṃ assa ciraṭṭhitikaṃ, tadassa bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānan”ti. |
50. Thế Tôn liền đi đến giảng đường và ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với các vị Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, nay những pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy cho các Ngươi, các Ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng tu tập và truyền rộng để phạm hạnh được trường tồn, vĩnh cửu, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người. Này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy, các Ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để cho phạm hạnh được trường tồn, vĩnh cửu, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người? Chính là Bốn Niệm xứ, Bốn Chánh cần, Bốn Thần túc, Năm Căn, Năm Lực, Bảy Bồ-đề phần, Tám Thánh đạo phần. Này các Tỷ-kheo, chính những pháp này do Ta chứng ngộ và giảng dạy, mà các Ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để phạm hạnh được trường tồn, vĩnh cửu, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người. |
3.50. Then the Lord entered the assembly hall and sat ‘Monks, for this reason those matters which I have discovered and proclaimed should be thoroughly learnt by you, practised, developed and cultivated, so that this holy life may endure for a long time, that it may be for the benefit and happiness of the multitude, out of compassion for the world, for the benefit and happiness of devas and humans. And what are those matters... ? [120] They are: The four foundations of mindfulness, the four right efforts, the four roads to power, the five spiritual faculties, (412) the five mental powers (413) the seven factors of enlightenment, the Noble Eightfold Path.’ (414) |
♦ 185. atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “handadāni, bhikkhave, āmantayāmi vo, vayadhammā saṅkhārā, appamādena sampādetha. naciraṃ tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. ito tiṇṇaṃ māsānaṃ accayena tathāgato parinibbāyissatī”ti. idamavoca bhagavā, idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā {ito paraṃ syāmapotthake evaṃpi pāṭho dissati — } ♦ { daharāpi ca ye vuddhā, ye bālā ye ca paṇḍitā. } ♦ { aḍḍhāceva daliddā ca, sabbe maccuparāyanā. } ♦ { yathāpi kumbhakārassa, kataṃ mattikabhājanaṃ. } ♦ { khuddakañca mahantañca, yañca pakkaṃ yañca āmakaṃ.} ♦ { sabbaṃ bhedapariyantaṃ, evaṃ maccāna jīvitaṃ. } ♦ { athāparaṃ etadavoca satthā. — } ♦ “paripakko vayo mayhaṃ, parittaṃ mama jīvitaṃ. ♦ pahāya vo gamissāmi, kataṃ me saraṇamattano. ♦ “appamattā satīmanto, susīlā hotha bhikkhavo. ♦ susamāhitasaṅkappā, sacittamanurakkhatha. ♦ “yo imasmiṃ dhammavinaye, appamatto vihassati. ♦ pahāya jātisaṃsāraṃ, dukkhassantaṃ karissatī”ti {viharissati (syā.), vihessati (sī.)}. ♦ tatiyo bhāṇavāro. |
51. Rồi Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, đây là lời Ta nhắn nhủ các Ngươi. Các hành là vô thường. Hãy tinh tấn lên để tự giải thoát, không lâu Như Lai sẽ diệt độ. Sau ba tháng bắt đầu từ hôm nay, Như Lai sẽ diệt độ. Ðó là lời Thế Tôn dạy. Sau khi nói vậy, Thiện Thệ lại nói thêm: Ta đã già, dư mạng chẳng còn bao, Từ biệt các Ngươi, Ta đi một mình. Tự mình làm sở y cho chính mình, Hãy tinh tấn, chánh niệm, giữ giới luật, Nhiếp thúc ý chí, bảo hộ tự tâm. Ai tinh tấn trong pháp và luật này Sẽ diệt sanh tử, chấm dứt khổ đau. |
3.51. Then the Lord said to the monks: ‘And now, monks, I declare to you — all conditioned things are of a nature to decay — strive on untiringly. The Tathāgata’s final passing will not be long delayed. Three months from now the Tathāgata will take his final Nibbāna.’ Thus the Lord spoke. The Well-Farer having thus spoken, the Teacher said this: ‘Ripe I am in years. My life-span’s determined. Now I go from you, having made myself my refuge. Monks, be untiring, mindful, disciplined, Guarding your minds with well-collected thought. [121] He who, tireless, keeps to law and discipline, Leaving birth behind will put an end to woe.’ [End of third recitation-section] |
Nāgāpalokitaṃ (DN 16) | Tụng phẩm IV | |
♦ 186. atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya vesāliṃ piṇḍāya pāvisi. vesāliyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātappaṭikkanto nāgāpalokitaṃ vesāliṃ apaloketvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “idaṃ pacchimakaṃ, ānanda, tathāgatassa vesāliyā dassanaṃ bhavissati. āyāmānanda, yena bhaṇḍagāmo {bhaṇḍugāmo (ka.)} tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. ♦ atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena bhaṇḍagāmo tadavasari. tatra sudaṃ bhagavā bhaṇḍagāme viharati. tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “catunnaṃ, bhikkhave, dhammānaṃ ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamañceva tumhākañca. katamesaṃ catunnaṃ? ariyassa, bhikkhave, sīlassa ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamaṃ ceva tumhākañca. ariyassa, bhikkhave, samādhissa ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamaṃ ceva tumhākañca. ariyāya, bhikkhave, paññāya ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamaṃ ceva tumhākañca. ariyāya, bhikkhave, vimuttiyā ananubodhā appaṭivedhā evamidaṃ dīghamaddhānaṃ sandhāvitaṃ saṃsaritaṃ mamaṃ ceva tumhākañca. tayidaṃ, bhikkhave, ariyaṃ sīlaṃ anubuddhaṃ paṭividdhaṃ, ariyo samādhi anubuddho paṭividdho, ariyā paññā anubuddhā paṭividdhā, ariyā vimutti anubuddhā paṭividdhā, ucchinnā bhavataṇhā, khīṇā bhavanetti, natthi dāni punabbhavo”ti. idamavoca bhagavā, idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā — ♦ “sīlaṃ samādhi paññā ca, vimutti ca anuttarā. ♦ anubuddhā ime dhammā, gotamena yasassinā. ♦ “iti buddho abhiññāya, dhammamakkhāsi bhikkhunaṃ. ♦ dukkhassantakaro satthā, cakkhumā parinibbuto”ti. ♦ tatrāpi sudaṃ bhagavā bhaṇḍagāme viharanto etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti — “iti sīlaṃ, iti samādhi, iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso. samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
1. Rồi Thế Tôn, vào buổi sáng đắp y, đem theo y bát, vào Vesàli để khất thực. Sau khi khất thực ở Vesàli, ăn xong và trên đường khất thực trở về, Thế Tôn nhìn Vesàli với cái nhìn của con voi chúa rồi nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, lần này là lần cuối cùng, Như Lai nhìn Vesàli. Này Ananda, chúng ta hãy đi đến làng Bhandagàma. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Bhandagàma. Tại đây, Thế Tôn ở tại Bhandagàma. 2. Rồi Thế Tôn nói với Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt bốn Pháp mà Ta và các Ngươi lâu đời phải trôi lăn trong biển sanh tử. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt Thánh Giới mà Ta và các Ngươi lâu đời phải trôi lăn trong biển sanh tử. Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt Thánh Ðịnh mà Ta và các Ngươi lâu đời phải trôi lăn trong biển sanh tử. Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt Thánh Tuệ mà Ta và các Ngươi lâu đời phải trôi lăn trong biển sanh tử. Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt Thánh giải thoát mà Ta và các Ngươi lâu đời phải trôi lăn trong biển sanh tử. Này các Tỷ-kheo, khi Thánh Giới được giác ngộ, được chứng đạt; khi Thánh Ðịnh được giác ngộ, được chứng đạt; khi Thánh Tuệ được giác ngộ, được chứng đạt; khi Thánh Giải thoát được giác ngộ, được chứng đạt, thời tham ái một đời sống tương lai được trừ diệt, những gì đưa đến một đời sống mới được dứt sạch, nay không còn một đời sống nào nữa. 3. Ðó là lời Thế Tôn dạy. Sau khi nói vậy, Thiện Thệ lại nói thêm: Giới, Ðịnh, Tuệ và Giải thoát vô thượng Gotama danh xưng đã chứng ngộ. Ðấng Giác Ngộ giảng pháp chúng Tỷ-kheo. Ðạo Sư diệt khổ, pháp nhãn, tịnh lạc. 4. Trong thời gian Thế Tôn ở tại Bhandagàma, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo: - Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ, Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. |
[122] 4.1. Then the Lord, having risen early and dressed, took his robe and bowl and went into Vesāli for alms. Having returned from the alms-round and eaten, he looked back at Vesāli with his ‘elephant-look’ (415) and said: ‘Ānanda, this is the last time the Tathāgata will look upon Vesāli. Now we will go to Bhaṇḍagāma.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and the Lord proceeded with a large company of monks to Bhandagama, and stayed there. 4.2. And there the Lord addressed the monks: ‘It is, monks, through not understanding, not penetrating four things that I as well as you have for a long time fared on round the cycle of rebirths. What are the four? Through not understanding the Ariyan morality, through not understanding the Ariyan concentration, through not understanding the Ariyan wisdom, through not understanding the Ariyan liberation, (416) I as well as you have for a long time fared on round the And it is by understanding [123] and penetrating the Ariyan morality, the Ariyan concentration, the Ariyan wisdom and the Ariyan liberation that the craving for becoming has been cut off, the tendency towards becoming has been exhausted, and there will be no more rebirth.’ 4.3. Thus the Lord spoke. The Well-Farer having thus spoken, the Teacher said this: ‘Morality, samadhi, wisdom and final release, These glorious things Gotama came to know. The Dhamma he’d discerned he taught his monks: He whose vision ended woe to Nibbana’s gone.’ 4.4. Then the Lord, while staying at Bhaṇḍagāma, delivered a comprehensive discourse: ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom. Concentration, when imbued with morality, brings great fruit and profit. Wisdom, when imbued with concentration, brings great fruit and profit. The mind imbued with wisdom becomes completely free from the corruptions, that is, from the corruption of sensuality, of becoming, of false views and of ignorance.’ |
Catumahāpadesakathā (DN 16) | ||
♦ 187. atha kho bhagavā bhaṇḍagāme yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena hatthigāmo, yena ambagāmo, yena jambugāmo, yena bhoganagaraṃ tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena bhoganagaraṃ tadavasari. tatra sudaṃ bhagavā bhoganagare viharati ānande {sānandare (ka.)} cetiye. tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “cattārome, bhikkhave, mahāpadese desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasikarotha, bhāsissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. bhagavā etadavoca — |
5. Rồi Thế Tôn, sau khi ở Bhandagàma cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, liền nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Hatthigam... Ambagama... Jambugama..., hãy đi đến Bhoganagara. 6. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Bhoganagara. 7. Tại đây, Thế Tôn ở Bhoganagara tại đền Ananda, Ngài nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng bốn Ðại giáo pháp, hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Các Tỷ-kheo ấy vâng lời Thế Tôn, Thế Tôn giảng như sau: |
4.5. And when the Lord had stayed at Bhaṇḍagāma for as long as he wished, he said: ‘Ānanda, let us go to Hatthigama..., to Ambagāma..., to Jambugāma...’ giving the same discourse at each place. Then he said: ‘Ānanda, let us go to Bhoganagara.’ 4.6. ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and the Lord went with a large company of monks to Bhoganagara. 4.7. At Bhoganagara the Lord stayed at the Ānanda Shrine. And here he said to the monks: ‘Monks, I will teach you four criteria. Listen, pay close attention, and I will speak.’ [124] ‘Yes, Lord’, replied the monks. |
♦ 188. “idha, bhikkhave, bhikkhu evaṃ vadeyya — ‘sammukhā metaṃ, āvuso, bhagavato sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ, ayaṃ dhammo ayaṃ vinayo idaṃ satthusāsanan’ti. tassa, bhikkhave, bhikkhuno bhāsitaṃ neva abhinanditabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ. anabhinanditvā appaṭikkositvā tāni padabyañjanāni sādhukaṃ uggahetvā sutte osāretabbāni {otāretabbāni }, vinaye sandassetabbāni. tāni ce sutte osāriyamānāni {otāriyamānāni } vinaye sandassiyamānāni na ceva sutte osaranti {otaranti (sī. pī. a. ni. 4.180}, na ca vinaye sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ na ceva tassa bhagavato vacanaṃ; imassa ca bhikkhuno duggahitan’ti. itihetaṃ, bhikkhave, chaḍḍeyyātha. tāni ce sutte osāriyamānāni vinaye sandassiyamānāni sutte ceva osaranti, vinaye ca sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ tassa bhagavato vacanaṃ; imassa ca bhikkhuno suggahitan’ti. idaṃ, bhikkhave, paṭhamaṃ mahāpadesaṃ dhāreyyātha. ♦ “idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ vadeyya — ‘amukasmiṃ nāma āvāse saṅgho viharati sathero sapāmokkho. tassa me saṅghassa sammukhā sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ, ayaṃ dhammo ayaṃ vinayo idaṃ satthusāsanan’ti. tassa, bhikkhave, bhikkhuno bhāsitaṃ neva abhinanditabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ. anabhinanditvā appaṭikkositvā tāni padabyañjanāni sādhukaṃ uggahetvā sutte osāretabbāni, vinaye sandassetabbāni. tāni ce sutte osāriyamānāni vinaye sandassiyamānāni na ceva sutte osaranti, na ca vinaye sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ na ceva tassa bhagavato vacanaṃ; tassa ca saṅghassa duggahitan’ti. itihetaṃ, bhikkhave, chaḍḍeyyātha. tāni ce sutte osāriyamānāni vinaye sandassiyamānāni sutte ceva osaranti vinaye ca sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ tassa bhagavato vacanaṃ; tassa ca saṅghassa suggahitan’ti. idaṃ, bhikkhave, dutiyaṃ mahāpadesaṃ dhāreyyātha. ♦ “idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ vadeyya — ‘amukasmiṃ nāma āvāse sambahulā therā bhikkhū viharanti bahussutā āgatāgamā dhammadharā vinayadharā mātikādharā. tesaṃ me therānaṃ sammukhā sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ — ayaṃ dhammo ayaṃ vinayo idaṃ satthusāsanan’ti. tassa, bhikkhave, bhikkhuno bhāsitaṃ neva abhinanditabbaṃ ... pe ... na ca vinaye sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ na ceva tassa bhagavato vacanaṃ; tesañca therānaṃ duggahitan’ti. itihetaṃ, bhikkhave, chaḍḍeyyātha. tāni ce sutte osāriyamānāni ... pe ... vinaye ca sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ tassa bhagavato vacanaṃ; tesañca therānaṃ suggahitan’ti. idaṃ, bhikkhave, tatiyaṃ mahāpadesaṃ dhāreyyātha. ♦ “idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ vadeyya — ‘amukasmiṃ nāma āvāse eko thero bhikkhu viharati bahussuto āgatāgamo dhammadharo vinayadharo mātikādharo. tassa me therassa sammukhā sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ — ayaṃ dhammo ayaṃ vinayo idaṃ satthusāsanan’ti. tassa, bhikkhave, bhikkhuno bhāsitaṃ neva abhinanditabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ. anabhinanditvā appaṭikkositvā tāni padabyañjanāni sādhukaṃ uggahetvā sutte osāritabbāni, vinaye sandassetabbāni. tāni ce sutte osāriyamānāni vinaye sandassiyamānāni na ceva sutte osaranti, na ca vinaye sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ na ceva tassa bhagavato vacanaṃ; tassa ca therassa duggahitan’ti. itihetaṃ, bhikkhave, chaḍḍeyyātha. tāni ca sutte osāriyamānāni vinaye sandassiyamānāni sutte ceva osaranti, vinaye ca sandissanti, niṭṭhamettha gantabbaṃ — ‘addhā, idaṃ tassa bhagavato vacanaṃ; tassa ca therassa suggahitan’ti. idaṃ, bhikkhave, catutthaṃ mahāpadesaṃ dhāreyyātha. ime kho, bhikkhave, cattāro mahāpadese dhāreyyāthā”ti. ♦ tatrapi sudaṃ bhagavā bhoganagare viharanto ānande cetiye etadeva bahulaṃ bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ karoti — “iti sīlaṃ, iti samādhi, iti paññā. sīlaparibhāvito samādhi mahapphalo hoti mahānisaṃso . samādhiparibhāvitā paññā mahapphalā hoti mahānisaṃsā. paññāparibhāvitaṃ cittaṃ sammadeva āsavehi vimuccati, seyyathidaṃ — kāmāsavā, bhavāsavā, avijjāsavā”ti. |
8. - Này các Tỷ-kheo, có thể có Tỷ-kheo nói: "Này Hiền giả, tôi tự thân nghe từ miệng Thế Tôn, tự thân lãnh thọ, như vậy là Pháp, như vậy là Luật, như vậy là lời dạy của vị Ðạo Sư". Này các Tỷ-kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỷ-kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, mỗi mỗi chữ, mỗi mỗi câu, cần phải được học hỏi kỹ lưỡng và đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật. Khi đem so sánh với Kinh, đối chiếu với Luật, nếu chúng không phù hợp với Kinh, không tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này không phải là lời Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo sai lầm". Và này các Tỷ kheo, các Ngươi hãy từ bỏ chúng. Khi đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng phù hợp với Kinh, tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này phải là lời dạy của Thế Tôn và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo chơn chánh". Này các Tỷ-kheo, như vậy là Ðại giáo pháp thứ nhất, các Ngươi hãy thọ trì. 9. Này các Tỷ-kheo, nếu có Tỷ-kheo nói: "Tại trú xứ kia, có Tăng chúng ở với các vị Thượng tọa, với các Thủ chúng. Tôi tự thân nghe từ miệng Tăng chúng, tự thân lãnh thọ, như vậy là Pháp, như vậy là Luật, như vậy là lời dạy của vị Ðạo Sư". Này các Tỷ-kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỷ-kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, mỗi mỗi chữ, mỗi mỗi câu, phải được học hỏi kỹ lưỡng và đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng không phù hợp với Kinh, không tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này không phải là lời Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo sai lầm". Và này các Tỷ-kheo, các Ngươi hãy từ bỏ chúng. Khi đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng phù hợp với Kinh, tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này phải là lời dạy của Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo chơn chánh". Này các Tỷ-kheo, như vậy là Ðại giáo pháp thứ hai, các Ngươi hãy thọ trì. 10. Này các Tỷ-kheo, có thể có vị Tỷ-kheo nói: "Tại trú xứ kia có nhiều Tỷ-kheo Thượng tọa ở, những vị này là bậc đa văn, gìn giữ truyền thống, trì pháp, trì luật, trì pháp yếu. Tôi tự thân nghe từ miệng những vị Thượng tọa ấy, tự thân lãnh thọ, như vậy là Pháp, như vậy là Luật, như vậy là lời dạy của vị Ðạo Sư". Này các Tỷ-kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỷ-kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, mỗi mỗi chữ, mỗi mỗi câu, phải được học hỏi kỹ lưỡng và đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật. Khi đem so sánh với Kinh, đối chiếu với Luật, và nếu chúng không phù hợp với Kinh, không tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này không phải là lời Thế Tôn và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo sai lầm". Và, này các Tỷ-kheo, các Ngươi hãy từ bỏ chúng. Khi đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng phù hợp với Kinh, tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời ấy phải là lời dạy của Thế Tôn và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo chơn chánh". Này các Tỷ-kheo, như vậy là Ðại giáo pháp thứ ba, các Ngươi hãy thọ trì. 11. Này các Tỷ-kheo, có thể có Tỷ-kheo nói: "Tại trú xứ kia, có một vị Thượng tọa, vị này là bậc đa văn, gìn giữ truyền thống, trì pháp, trì luật, trì pháp yếu. Tôi tự thân nghe từ Thượng tọa, tự thân lãnh thọ; như vậy là Pháp, như vậy là Luật, như vậy là lời dạy của vị Ðạo Sư". Này các Tỷ-kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỷ-kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, mỗi mỗi chữ, mỗi mỗi câu, cần phải được học hỏi kỹ lưỡng và đem so sánh với Kinh, đối chiếu với Luật. Khi đem so sánh với Kinh, đối chiếu với Luật, và nếu chúng không phù hợp với Kinh, không tương ứng với Luật, thời các ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này không phải là lời của Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo sai lầm". Và này các Tỷ-kheo, các Ngươi hãy từ bỏ chúng. Khi đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật, nếu chúng phù hợp với Kinh, tương ứng với Luật, thời các ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời ấy phải là lời dạy của Thế Tôn và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo chơn chánh". Này các Tỷ-kheo, như vậy là Ðại giáo pháp thứ tư, các Ngươi hãy thọ trì. Này các Tỷ-kheo, bốn Ðại giáo pháp này, các Ngươi hãy thọ trì. 12. Trong khi Thế Tôn ở tại Bhoganagara, pháp thoại này được giảng cho chúng Tỷ-kheo: - Ðây là Giới, đây là Ðịnh, đây là Tuệ,Ðịnh cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Ðịnh sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. |
4.8. ‘Suppose a monk were to say: “Friends, I heard and received this from the Lord’s own lips: this is the Dhamma, this is the discipline, this is the Master’s teaching”, then, monks, you should neither approve nor disapprove his words. Then, without approving or disapproving, his words and expressions should be carefully noted and compared with the Suttas and reviewed in the light of the discipline. If they, on such comparison and review, are found not to conform to the Suttas or the discipline, the conclusion must be: “Assuredly this is not the word of the Buddha, it has been wrongly understood by this monk”, and the matter is to be rejected. But where on such and review they are found to conform to the Suttas or the discipline, the conclusionmust be: “Assuredly this is the word of the Buddha, it has been rightly understood by this monk.” This is the first criterion. 4.9. ‘Suppose a monk were to say: “In such and such a place there is a community with elders and distinguished teachers. I have heard and received this from that community”, then, monks, you should neither approve nor disapprove his words... (as verse 4.8). [125] That is the second criterion. 4.10. ‘Suppose a monk were to say: “In such and such a place there are many elders who are learned, bearers of the tradition, who know the Dhamma, the discipline, the code of rules...” (as verse 4.8). This is the third criterion. 4.11. ‘Suppose a monk were to say: “In such and such a place there is one elder who is learned... I have heard and received this from that elder...” (as verse 4.8). But where on such comparison and review they are found to conform to the Suttas and the discipline, then the conclusion must be: [126] ‘Assuredly this is the word of the Buddha, it has been rightly understood by this monk.’ 4.12. Then the Lord, while staying at Bhoganagara, delivered a comprehensive discourse: ‘This is morality, this is concentration, this is wisdom...’ |
Kammāraputtacundavatthu (DN 16) | ||
♦ 189. atha kho bhagavā bhoganagare yathābhirantaṃ viharitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena pāvā tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena pāvā tadavasari. tatra sudaṃ bhagavā pāvāyaṃ viharati cundassa kammāraputtassa ambavane. assosi kho cundo kammāraputto — “bhagavā kira pāvaṃ anuppatto, pāvāyaṃ viharati mayhaṃ ambavane”ti. atha kho cundo kammāraputto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinnaṃ kho cundaṃ kammāraputtaṃ bhagavā dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. atha kho cundo kammāraputto bhagavatā dhammiyā kathāya sandassito samādapito samuttejito sampahaṃsito bhagavantaṃ etadavoca — “adhivāsetu me, bhante, bhagavā svātanāya bhattaṃ saddhiṃ bhikkhusaṅghenā”ti. adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. atha kho cundo kammāraputto bhagavato adhivāsanaṃ viditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. ♦ atha kho cundo kammāraputto tassā rattiyā accayena sake nivesane paṇītaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ paṭiyādāpetvā pahūtañca sūkaramaddavaṃ bhagavato kālaṃ ārocāpesi — “kālo, bhante, niṭṭhitaṃ bhattan”ti. atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena yena cundassa kammāraputtassa nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. nisajja kho bhagavā cundaṃ kammāraputtaṃ āmantesi — “yaṃ te, cunda, sūkaramaddavaṃ paṭiyattaṃ, tena maṃ parivisa. yaṃ panaññaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ paṭiyattaṃ, tena bhikkhusaṅghaṃ parivisā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho cundo kammāraputto bhagavato paṭissutvā yaṃ ahosi sūkaramaddavaṃ paṭiyattaṃ, tena bhagavantaṃ parivisi. yaṃ panaññaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ paṭiyattaṃ, tena bhikkhusaṅghaṃ parivisi. atha kho bhagavā cundaṃ kammāraputtaṃ āmantesi — “yaṃ te, cunda, sūkaramaddavaṃ avasiṭṭhaṃ, taṃ sobbhe nikhaṇāhi. nāhaṃ taṃ, cunda, passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya, yassa taṃ paribhuttaṃ sammā pariṇāmaṃ gaccheyya aññatra tathāgatassā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho cundo kammāraputto bhagavato paṭissutvā yaṃ ahosi sūkaramaddavaṃ avasiṭṭhaṃ, taṃ sobbhe nikhaṇitvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinnaṃ kho cundaṃ kammāraputtaṃ bhagavā dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. |
13. Rồi Thế Tôn, sau khi ở tại Bhoganagara cho đến khi Ngài xem là vừa đủ, liền bảo tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta sẽ đi đến Pàvà. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Và Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến Pàvà, tại vườn xoài của Cunda, một người thợ sắt. 14. Thợ sắt Cunda nghe: "Nay Thế Tôn đã đến Pàvà và hiện đang ở trong vườn xoài của ta". Rồi thợ sắt Cunda đến tại chỗ Thế Tôn, khi đến xong liền đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Và Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ. 15. Và thợ sắt Cunda, sau khi được Thế Tôn thuyết pháp, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoa hỷ, liền bạch Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận lời mời của con ngày mai đến dùng cơm với chúng Tỷ-kheo". Thế Tôn im lặng nhận lời. 16. Thợ sắt Cunda, sau khi biết Thế Tôn đã nhận lời, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân phía hữu hướng về Ngài và từ biệt. 17. Và thợ sắt Cunda, sau khi đêm đã mãn, liền cho sửa soạn tại nhà các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm và nhiều thứ Sùkara-maddave (một loại mộc nhĩ), và báo tin cho Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, giờ đã đến, cơm đã sẵn sàng". 18. Và Thế Tôn buổi sáng đắp y, mang theo y bát, cùng với chúng Tỷ-kheo đến nhà thợ sắt Cunda, khi đến xong liền ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi. Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda: - Này Cunda, loại mộc nhĩ đã soạn sẵn, hãy dọn cho ta. Còn các món ăn khác đã soạn sẵn, loại cứng và loại mềm, hãy dọn cho chúng Tỷ-kheo. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Thợ sắt Cunda vâng lời Thế Tôn, dọn cho Thế Tôn các món mộc nhĩ đã soạn sẵn, và dọn cho chúng Tỷ-kheo các món ăn khác, loại cứng và loại mềm. 19. Rồi Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda: - Này Cunda, món ăn mộc nhĩ còn lại. Ngươi hãy đem chôn vào một lỗ. Này Cunda, Ta không thấy một ai ở cõi Trời, cõi Người, ở Ma giới, ở Phạm thiên giới, không một người nào trong chúng Sa-môn và chúng Bà-la-môn, giữa những Thiên, Nhân, ăn món mộc nhĩ này mà có thể tiêu hóa được, trừ Như Lai. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Thợ sắt Cunda vâng theo Thế Tôn, đem chôn món ăn mộc nhĩ còn lại vào một lỗ, đi đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Rồi Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi xuống một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ rồi từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. |
4.13. And when the Lord had stayed at Bhoganagara for as long as he wished, he said: ‘Ānanda, let us go to Pāvā.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and the Lord went with a large company of monks to Pāvā, where he stayed at the mango-grove of Cunda the smith. 4.14. And Cunda heard that the Lord had arrived at Pāvā and was staying at his mango-grove. So he went to the Lord, saluted him and sat down to one side, and the Lord instructed, inspired, fired and delighted him with a talk on Dhamma. 4.15. Then Cunda said: ‘May the Lord accept a meal from me tomorrow with his order of monks!’ And the Lord consented by silence. 4.16. And Cunda, understanding his consent, rose from his seat, saluted the Lord [127] and, passing by to the right, departed. 4.17. And as the night was ending Cunda had a fine meal of hard and soft food prepared with an abundance of ‘pig’s delight’, (417) and when it was ready he reported to the Lord: ‘Lord, the meal is ready.’ 4.18. Then the Lord, having dressed in the morning, took his robe and bowl and went with his order of monks to Cunda’s dwelling, where he sat down on the prepared seat and said: ‘Serve the “pig’s delight” that has been prepared to me, and serve the remaining hard and soft food to the order of monks.’ ‘Very good, Lord’, said Cunda, and did so. 4.19. Then the Lord said to Cunda: ‘Whatever is left over of the “pig’s delight” you should bury in a pit, because, Cunda, I can see none in this world with its devas, māras and Brahmās, in this generation with its ascetics and Brahmins, its princes and people who, if they were to eat it, could thoroughly digest it except the Tathāgata.’ (418) ‘Very good, Lord’, said Cunda and, having buried the remains of the ‘pig’s delight’ in a pit, he came to the Lord, saluted him and sat down to one side. Then the Lord, having instructed, inspired, fired and delighted him with a talk on Dhamma, rose from his seat and departed. |
♦ 190. atha kho bhagavato cundassa kammāraputtassa bhattaṃ bhuttāvissa kharo ābādho uppajji, lohitapakkhandikā pabāḷhā vedanā vattanti māraṇantikā. tā sudaṃ bhagavā sato sampajāno adhivāsesi avihaññamāno. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena kusinārā tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. ♦ cundassa bhattaṃ bhuñjitvā, kammārassāti me sutaṃ. ♦ ābādhaṃ samphusī dhīro, pabāḷhaṃ māraṇantikaṃ. ♦ bhuttassa ca sūkaramaddavena, ♦ byādhippabāḷho udapādi satthuno. ♦ virecamāno {viriccamāno (sī. syā. ka.), viriñcamāno (?)} bhagavā avoca, ♦ gacchāmahaṃ kusināraṃ nagaranti. |
20. Sau khi dùng cơm của thợ sắt Cunda, Thế Tôn bị nhiễm bệnh nặng, bệnh lỵ huyết, đau đớn gần như đến chết, và Thế Tôn chánh niệm tỉnh giác, nhẫn nại, chịu đựng cơn bệnh. Rồi Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Kusinàra. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Tôi nghe: Sau khi dùng cơm tại nhà thợ sắt Cunda. Sau khi cùng món ăn loại mộc nhĩ. Kịch bệnh khởi lên nơi bậc Ðạo Sư. Ðiều phục bệnh hoạn, Thế Tôn dạy rằng: "Ta đi đến thành Kusinàra". |
4.20. And after having eaten the meal provided by Cunda, the Lord was attacked by a severe sickness with bloody diarrhoea, and with sharp pains as if he were about to die [128] But he endured all this mindfully and clearly aware, and without complaint. Then the Lord said: ‘Ānanda, let us go to Kusinārā.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda. Having eaten Cunda’s meal (this I’ve heard), He suffered a grave illness, painful, deathly; From eating a meal of ‘pig’s delight’ Grave sickness assailed the Teacher. Having purged, the Lord then said: ‘Now I’ll go to Kusinārā town.’ (419) |
Pānīyāharaṇaṃ (DN 16) | ||
♦ 191. atha kho bhagavā maggā okkamma yena aññataraṃ rukkhamūlaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “iṅgha me tvaṃ, ānanda, catugguṇaṃ saṅghāṭiṃ paññapehi, kilantosmi, ānanda, nisīdissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā catugguṇaṃ saṅghāṭiṃ paññapesi. nisīdi bhagavā paññatte āsane. nisajja kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “iṅgha me tvaṃ, ānanda, pānīyaṃ āhara, pipāsitosmi, ānanda, pivissāmī”ti. evaṃ vutte āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “idāni, bhante, pañcamattāni sakaṭasatāni atikkantāni, taṃ cakkacchinnaṃ udakaṃ parittaṃ luḷitaṃ āvilaṃ sandati. ayaṃ, bhante, kakudhā {kakuthā (sī. pī.)} nadī avidūre acchodakā sātodakā sītodakā setodakā {setakā (sī.)} suppatitthā ramaṇīyā. ettha bhagavā pānīyañca pivissati, gattāni ca sītī {sītaṃ (sī. pī. ka.)} karissatī”ti. ♦ dutiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “iṅgha me tvaṃ, ānanda, pānīyaṃ āhara, pipāsitosmi, ānanda, pivissāmī”ti. dutiyampi kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “idāni, bhante, pañcamattāni sakaṭasatāni atikkantāni, taṃ cakkacchinnaṃ udakaṃ parittaṃ luḷitaṃ āvilaṃ sandati. ayaṃ, bhante, kakudhā nadī avidūre acchodakā sātodakā sītodakā setodakā suppatitthā ramaṇīyā. ettha bhagavā pānīyañca pivissati, gattāni ca sītīkarissatī”ti. ♦ tatiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “iṅgha me tvaṃ, ānanda, pānīyaṃ āhara, pipāsitosmi, ānanda, pivissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā pattaṃ gahetvā yena sā nadikā tenupasaṅkami. atha kho sā nadikā cakkacchinnā parittā luḷitā āvilā sandamānā, āyasmante ānande upasaṅkamante acchā vippasannā anāvilā sandittha {sandati (syā.)} . atha kho āyasmato ānandassa etadahosi — “acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho, tathāgatassa mahiddhikatā mahānubhāvatā. ayañhi sā nadikā cakkacchinnā parittā luḷitā āvilā sandamānā mayi upasaṅkamante acchā vippasannā anāvilā sandatī”ti. pattena pānīyaṃ ādāya yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etadavoca — “acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante, tathāgatassa mahiddhikatā mahānubhāvatā. idāni sā bhante nadikā cakkacchinnā parittā luḷitā āvilā sandamānā mayi upasaṅkamante acchā vippasannā anāvilā sandittha. pivatu bhagavā pānīyaṃ pivatu sugato pānīyan”ti. atha kho bhagavā pānīyaṃ apāyi. |
21. Rồi Thế Tôn bước xuống đường, đến một gốc cây và nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy xếp tư áo Sanghàti. Ta cảm thấy mệt mỏi và muốn ngồi nghỉ, này Ananda. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn và xếp tư áo Sanghàti lại. 22. Thế Tôn ngồi trên chỗ đã soạn sẵn, và nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy đem nước cho Ta. Này Ananda, Ta nay đang khát và muốn uống nước. Khi được nói vậy, tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, vừa mới có khoảng năm trăm cỗ xe chạy qua. Do bánh xe khuấy lên, nước trở thành nông cạn, khuấy động và vẩn đục. Bạch Thế Tôn, sông Kakutthà không xa ở đây, nước thuần tịnh, dễ chịu, mát mẻ, trong sáng, dễ đến và khả ái. Tại đó, Thế Tôn có thể uống nước và làm dịu mát chân tay. 23. Lần thứ hai, Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy đem nước uống cho Ta. Này Ananda, Ta nay đang khát và muốn uống nước. Lần thứ hai tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, vừa mới có khoảng năm trăm cỗ xe chạy qua. Do bánh xe khuấy lên, nước trở thành nông cạn, khuấy động và vẩn đục. Bạch Thế Tôn, sông Kakutthà không xa ở đây, nước thuần tịnh, dễ chịu, mát mẻ, trong sáng, dễ đến và khả ái. Tại đó, Thế Tôn có thể uống nước và làm dịu mát chân tay. 24. Lần thứ ba, Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy đem nước uống cho Ta. Này Ananda, Ta nay đang khát và muốn uống nước. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn, lấy bát và đi đến con sông nhỏ. Con sông đang chảy nông cạn, khuấy động và vẩn đục, khi tôn giả Ananda đến, liền trở thành trong trẻo, sáng lặng, không vẩn đục. 25. Tôn giả Ananda tự nghĩ: "Thật kỳ diệu thay, thật hy hữu thay thần túc và uy lực của Như Lai. Con sông nhỏ đang chảy nông cạn, khuấy động và vẩn đục này, khi ta đến, liền trở thành trong trẻo, sáng lặng và không vẩn đục". Sau khi dùng bát lấy nước, tôn giả Ananda đến chỗ Thế Tôn và bạch với Ngài: - Bạch Thế Tôn, thật là kỳ diệu! Bạch Thế Tôn thật là hy hữu. Bạch Thế Tôn, con sông nhỏ đang chảy nông cạn, khuấy động và vẩn đục này, khi con đến, liền trở thành trong trẻo, sáng lặng và không vẩn đục. Xin thỉnh Thế Tôn dùng nước. Xin thỉnh Thiện Thệ dùng nước! Và Thế Tôn uống nước. |
4.21. Then turning aside from the road, the Lord went to the foot of a tree and said: ‘Come, Ānanda, fold a robe in four for me: I am tired and want to sit down.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and did so. 4.22. The Lord sat down on the prepared seat and said: ‘Ānanda, bring me some water: I am thirsty and want to drink.’ Ānanda replied: ‘Lord, five hundred carts have passed this way. The water is churned up by their wheels and is not good, it is dirty and disturbed. But, Lord, the River Kakutthā nearby has clean water, [129] pleasant, cool, pure, with beautiful banks, delightful. There the Lord shall drink the water and cool his limbs.’ 4.23. A second time the Lord said: ‘Ānanda, bring me some water...’, and Ānanda replied as before. 4.24. A third time the Lord said: ‘Ānanda, bring me some water: I am thirsty and want to drink.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda and, taking his bowl, he went to the stream. And that stream whose water had been churned up by the wheels and was not good, dirty and disturbed, as Ānanda approached it began to flow pure, bright and unsullied. 4.25. And the Venerable Ānanda thought: ‘Wonderful, marvellous are the Tathāgata’s great and mighty powers! This water was churned up by wheels..., and at my approach it flows pure, bright and unsullied!’ He took water in his bowl, brought it to the Lord and told him of his thought, saying: ‘May the Lord drink the water, may the Well-Farer drink!’ And the Lord drank the water. [130] |
Pukkusamallaputtavatthu (DN 16) | ||
♦ 192. tena kho pana samayena pukkuso mallaputto āḷārassa kālāmassa sāvako kusinārāya pāvaṃ addhānamaggappaṭippanno hoti. addasā kho pukkuso mallaputto bhagavantaṃ aññatarasmiṃ rukkhamūle nisinnaṃ. disvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinno kho pukkuso mallaputto bhagavantaṃ etadavoca — “acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante, santena vata, bhante, pabbajitā vihārena viharanti. bhūtapubbaṃ, bhante, āḷāro kālāmo addhānamaggappaṭippanno maggā okkamma avidūre aññatarasmiṃ rukkhamūle divāvihāraṃ nisīdi. atha kho, bhante, pañcamattāni sakaṭasatāni āḷāraṃ kālāmaṃ nissāya nissāya atikkamiṃsu. atha kho, bhante, aññataro puriso tassa sakaṭasatthassa {sakaṭasatassa (ka.)} piṭṭhito piṭṭhito āgacchanto yena āḷāro kālāmo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āḷāraṃ kālāmaṃ etadavoca — ‘api, bhante, pañcamattāni sakaṭasatāni atikkantāni addasā’ti? ‘na kho ahaṃ, āvuso, addasan’ti. ‘kiṃ pana, bhante, saddaṃ assosī’ti? ‘na kho ahaṃ, āvuso, saddaṃ assosin’ti. ‘kiṃ pana, bhante, sutto ahosī’ti? ‘na kho ahaṃ, āvuso, sutto ahosin’ti. ‘kiṃ pana, bhante, saññī ahosī’ti? ‘evamāvuso’ti. ‘so tvaṃ, bhante, saññī samāno jāgaro pañcamattāni sakaṭasatāni nissāya nissāya atikkantāni neva addasa, na pana saddaṃ assosi; apisu {api hi (sī. syā. pī.)} te, bhante, saṅghāṭi rajena okiṇṇā’ti? ‘evamāvuso’ti. atha kho, bhante, tassa purisassa etadahosi — ‘acchariyaṃ vata bho, abbhutaṃ vata bho, santena vata bho pabbajitā vihārena viharanti. yatra hi nāma saññī samāno jāgaro pañcamattāni sakaṭasatāni nissāya nissāya atikkantāni neva dakkhati, na pana saddaṃ sossatī’ti! āḷāre kālāme uḷāraṃ pasādaṃ pavedetvā pakkāmī”ti. |
26. Lúc bấy giờ, Pukkusa, dòng họ Mallà, đệ tử của ngài Alàra Kàlàma đang đi trên con đường từ Kusinàra đến Pàvà. Pukkusa, dòng họ Mallà thấy Thế Tôn ngồi dưới gốc cây, liền đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Pukkusa, dòng họ Mallà, bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, thật là kỳ diệu, bạch Thế Tôn thật là hy hữu, trạng thái trầm tĩnh của một vị xuất gia! 27. Bạch Thế Tôn, thuở xưa, ngài Alàra Kàlàma đang đi trên đường. Rồi ngài bước xuống đường và ngồi xuống một gốc cây, không xa con đường để nghỉ trưa. Bạch Thế Tôn, lúc ấy có khoảng năm trăm cỗ xe đi ngang qua gần ngài Alàra Kàlàma. Bạch Thế Tôn, có một người đi theo sau lưng đoàn xe ấy, đễn chỗ ngài Alàra Kàlàma và nói với ngài: "Tôn giả có thấy khoảng năm trăm cỗ xe vừa đi qua không?" - "Này Hiền giả, ta không thấy". - "Tôn giả có nghe tiếng không?" - "Này Hiền giả, ta không nghe tiếng". - "Có phải Tôn giả đang ngủ không?" - "Này Hiền giả, không phải ta đang ngủ". - "Vậy có phải Tôn giả đang thức tỉnh?" - "Này Hiền giả, ta đang thức tỉnh". - "Tôn giả đang thức tỉnh nhưng không thấy khoảng năm trăm cỗ xe vừa đi ngang qua gần một bên, cũng không nghe thấy tiếng. Bạch Tôn giả, cái áo của Tôn giả cũng bị lấm bụi". - "Này Hiền giả, phải, áo ta bị lấm bụi". Bạch Thế Tôn, người ấy liền tự nghĩ: "Thật là kỳ diệu, thật là hy hữu sự trầm tĩnh của vị xuất gia. Trong khi giác tỉnh, còn thức nhưng không thấy năm trăm cỗ xe vừa đi ngang qua gần một bên, cũng không nghe tiếng". Sau khi tỏ sự thâm tín đối với ngài Alàra Kàlàma, vị ấy từ biệt. |
4.26. At that moment Pukkusa the Mallā, a pupil of Āḷāra Kālāma, (420) was going along the main road from Kusinārā to Pāvā. Seeing the Lord sitting under a tree, he went over, saluted him and sat down to one side. Then he said: ‘It is wonderful, Lord, it is marvellous how calm these wanderers are! 4.27. ‘Once, Lord, Āḷāra Kālāma was going along the main road and, turning aside, he went and sat down under a nearby tree to take his siesta. And five hundred carts went rumbling by very close to him. A man who was walking along behind them came to Āḷāra Kālāma and said: “Lord, did you not see five hundred carts go by?” “No, friend, I did not.” “But didn’t you hear them, Lord?” “No, friend, I did not.” “Well, were you asleep, Lord?” “No, friend, I was not asleep.” “Then, Lord, were you conscious?” “Yes, friend”. “So, Lord, being conscious and awake you neither saw nor heard five hundred carts passing close by you, even though your outer robe was bespattered with dust?” “That is so, friend.” And that man thought: “It is wonderful, it is marvellous! These wanderers are so calm that though conscious [131] and awake, a man neither saw nor heard five hundred carts passing close by him!” And he went away praising Āḷāra Kālāma’s lofty powers.’ |
♦ 193. “taṃ kiṃ maññasi, pukkusa, katamaṃ nu kho dukkarataraṃ vā durabhisambhavataraṃ vā — yo vā saññī samāno jāgaro pañcamattāni sakaṭasatāni nissāya nissāya atikkantāni neva passeyya, na pana saddaṃ suṇeyya; yo vā saññī samāno jāgaro deve vassante deve gaḷagaḷāyante vijjullatāsu {vijjutāsu (sī. syā. pī.)} niccharantīsu asaniyā phalantiyā neva passeyya, na pana saddaṃ suṇeyyā”ti? “kiñhi, bhante, karissanti pañca vā sakaṭasatāni cha vā sakaṭasatāni satta vā sakaṭasatāni aṭṭha vā sakaṭasatāni nava vā sakaṭasatāni {nava vā sakaṭasatāni dasa vā sakaṭasatāni (sī.)}, sakaṭasahassaṃ vā sakaṭasatasahassaṃ vā. atha kho etadeva dukkarataraṃ ceva durabhisambhavatarañca yo saññī samāno jāgaro deve vassante deve gaḷagaḷāyante vijjullatāsu niccharantīsu asaniyā phalantiyā neva passeyya, na pana saddaṃ suṇeyyā”ti. ♦ “ekamidāhaṃ, pukkusa, samayaṃ ātumāyaṃ viharāmi bhusāgāre. tena kho pana samayena deve vassante deve gaḷagaḷāyante vijjullatāsu niccharantīsu asaniyā phalantiyā avidūre bhusāgārassa dve kassakā bhātaro hatā cattāro ca balibaddā {balibaddā (sī. pī.)} . atha kho, pukkusa, ātumāya mahājanakāyo nikkhamitvā yena te dve kassakā bhātaro hatā cattāro ca balibaddā tenupasaṅkami. tena kho panāhaṃ, pukkusa, samayena bhusāgārā nikkhamitvā bhusāgāradvāre abbhokāse caṅkamāmi. atha kho, pukkusa, aññataro puriso tamhā mahājanakāyā yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. ekamantaṃ ṭhitaṃ kho ahaṃ, pukkusa, taṃ purisaṃ etadavocaṃ — ‘kiṃ nu kho eso, āvuso, mahājanakāyo sannipatito’ti? ‘idāni, bhante, deve vassante deve gaḷagaḷāyante vijjullatāsu niccharantīsu asaniyā phalantiyā dve kassakā bhātaro hatā cattāro ca balibaddā. ettheso mahājanakāyo sannipatito. tvaṃ pana, bhante, kva ahosī’ti? ‘idheva kho ahaṃ, āvuso, ahosin’ti. ‘kiṃ pana, bhante, addasā’ti? ‘na kho ahaṃ, āvuso, addasan’ti. ‘kiṃ pana, bhante, saddaṃ assosī’ti? ‘na kho ahaṃ, āvuso, saddaṃ assosin’ti. ‘kiṃ pana, bhante, sutto ahosī’ti? ‘na kho ahaṃ, āvuso, sutto ahosin’ti. ‘kiṃ pana, bhante, saññī ahosī’ti? ‘evamāvuso’ti. ‘so tvaṃ, bhante, saññī samāno jāgaro deve vassante deve gaḷagaḷāyante vijjullatāsu niccharantīsu asaniyā phalantiyā neva addasa, na pana saddaṃ assosī’ti? “evamāvuso”ti? ♦ “atha kho, pukkusa, purisassa etadahosi — ‘acchariyaṃ vata bho, abbhutaṃ vata bho, santena vata bho pabbajitā vihārena viharanti. yatra hi nāma saññī samāno jāgaro deve vassante deve gaḷagaḷāyante vijjullatāsu niccharantīsu asaniyā phalantiyā neva dakkhati, na pana saddaṃ sossatī’ti {suṇissati (syā.)} . mayi uḷāraṃ pasādaṃ pavedetvā maṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmī”ti. ♦ evaṃ vutte pukkuso mallaputto bhagavantaṃ etadavoca — “esāhaṃ, bhante, yo me āḷāre kālāme pasādo taṃ mahāvāte vā ophuṇāmi sīghasotāya {siṅghasotāya (ka.)} vā nadiyā pavāhemi. abhikkantaṃ, bhante, abhikkantaṃ, bhante! seyyathāpi, bhante, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti; evamevaṃ bhagavatā anekapariyāyena dhammo pakāsito. esāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. upāsakaṃ maṃ bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gatan”ti. |
28. - Này Pukkusa, nhà ngươi nghĩ thế nào? Cái gì khó làm hơn, cái gì khó thực hiện hơn? Một người trong khi giác tỉnh, còn thức mà không thấy năm trăm cỗ xe vừa đi ngang qua gần một bên, cũng không nghe tiếng. Hay một người đang giác tỉnh, còn thức, trong khi trời đang mưa, mưa tầm tã ào ào, trong khi điện quang chớp lòa, sấm sét vang động, mà không thấy, cũng không nghe tiếng? 29. - Bạch Thế Tôn, nói gì đến năm trăm cỗ xe này, cho đến hoặc sáu trăm, hoặc bảy trăm, hoặc tám trăm, hoặc chín trăm, hoặc một ngàn, cho đến trăm ngàn cỗ xe, cũng không thể so sánh được. Thật khó làm hơn, khó thực hiện hơn, một người đang giác tỉnh, còn thức, trong khi trời đang mưa, mưa tầm tã ào ào, trong khi điện quang chớp lòa, sấm sét vang động, mà không thấy cũng không nghe tiếng. 30. - Này Pukkusa, một thời, Ta ở Atumà, tại nhà đập lúa. Lúc bấy giờ trời mưa, mưa tầm tã ào ào, điện quang chớp lòa, sấm sét vang động, có hai anh em nông phu, và bốn con bò đực bị sét đánh chết. Này Pukkusa, một số đông người từ Atumà đi ra đến tại chỗ hai anh em nông phu và bốn con bò đực bị sét đánh chết... 31. Này Pukkusa, lúc bấy giờ Ta từ nhà đập lúa đi ra và đi qua đi lại ngoài trời, trước cửa nhà đập lúa, Này Pukkusa, có một người từ nơi đám đông ấy đi ra, đến chờ Ta, đảnh lễ và đứng một bên. Và Ta nói với người ấy đang đứng một bên: 32: - "Này Hiền giả, vì sao có số đông người tụ họp như vậy?" - Bạch Thế Tôn vừa rồi trời đang mưa, mưa tầm tã ào ào, điện quang chớp lòa, sấm sét vang động, có hai anh em nông phu, và bốn con bò đực bị sét đánh chết. Do vậy mà có số đông người ấy tụ họp tại đây. Bạch Thế Tôn, lúc ấy Ngài ở tại chỗ nào?" - "Này Hiền giả, lúc ấy Ta ở tại đây". "Bạch Thế Tôn, Ngài không thấy gì cả sao?" - "Này Hiền giả, Ta không thấy gì". - "Bạch Thế Tôn, Ngài không nghe tiếng gì cả sao?" - "Này Hiền giả, Ta không nghe tiếng gì?" - "Bạch Thế Tôn, có phải Ngài đang ngủ, phải không?" - "Này Hiền giả, không phải ta đang ngủ". - "Bạch Thế Tôn, có phải Ngài đang tỉnh thức phải không?" - "Này Hiền giả, phải". - "Bạch Thế Tôn, Ngài đang tỉnh thức, nhưng trong khi trời mưa, mưa tầm tã ào ào, điện quang chớp lòa, sấm sét vang động, có hai anh em nông phu và bốn con bò đực bị sét đánh chết, nhưng Ngài không thấy, cũng không nghe gì". - Này Hiền giả, phải như vậy". 33. Này Pukkusa, người ấy liền tự nghĩ: "Thật là kỳ diệu, thật là hy hữu sự trầm lặng của vị xuất gia, khi thức tỉnh, dầu có mưa tầm tã ào ào, điện quang chói lòa, sấm sét vang động, có hai anh em nông phu và bốn con bò đực bị sét đánh chết mà không thấy gì, không nghe gì hết". Sau khi nói lên lòng tin tưởng ở nơi Ta, người ấy đảnh lễ Ta, thân phía hữu hướng về phía Ta và từ biệt. 34. Khi được nói vậy, Pukkusa, dòng họ Mallà bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, sự tin tưởng của con đối với ngài Alàra, Kàlàma, nay con đem rải rắc trước luồng gió lớn, nay con đem thả trôi vào dòng nước cuốn. Kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn! Hy hữu thay bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày. Bạch Thế Tôn, con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp và quy y Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm đệ tử, từ nay trở đi cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng. |
4.28. ‘Well, Pukkusa, what do you think? What do you consider is more difficult to do or attain to – while conscious and awake not to see or hear five hundred carts passing nearby or, while conscious and awake, not to see or hear anything when the rain-god streams and splashes, when lightning flashes and thunder crashes?’ 4.29. ‘Lord, how can one compare not seeing or hearing five hundred carts with that - or even six, seven, eight, nine or ten hundred, or hundreds of thousands of carts to that? To see or hear nothing when such a storm rages is more difficult...’ 4.30. ‘Once, Pukkusa, when I was staying at Ātumā, at the threshing-floor, the rain-god streamed and splashed, lightning flashed and thunder crashed, and two farmers, brothers, and four oxen were killed. And a lot of people went out of Ātumā to where the two brothers and the four oxen were killed. 4.31. ‘And, Pukkusa, I had at that time gone out of the door of the threshing-floor and was walking up and down outside. And a man from the crowd came to me, saluted me and stood to one side. And I said to him: 4.32. ‘“Friend, why are all these people gathered here?” [132] “Lord, there has been a great storm and two farmers, brothers, and four oxen have been killed. But you, Lord, where have you been?” “I have been right here, friend.” “But what did you see, Lord?” “I saw nothing, friend.” “Or what did you hear, Lord?” “I heard nothing, friend.” “Were you sleeping, Lord?” “I was not sleeping, friend.” “Then, Lord, were you conscious?” “Yes, friend.” “So, Lord, being conscious and awake you neither saw nor heard the great rainfall and floods and the thunder and lightning?” “That is so, friend.” 4.33. ‘And, Pukkusa, that man thought: “It is wonderful, it is marvellous! These wanderers are so calm that they neither see nor hear when the rain-god streams and splashes, lightning flashes and thunder crashes!” Proclaiming my lofty powers, he saluted me, passed by to the right and departed.’ 4.34. At this, Pukkusa the Mallā said: ‘Lord, I reject the lofty powers of Āḷāra Kalama as if they were blown away by a mighty wind or carried off by a swift stream or river! Excellent, Lord, excellent! It is as if someone were to set up what had been knocked down, or to point out the way to one who had got lost, or to bring an oil lamp into a dark place, so that those with eyes could see what was there. Just so the Blessed Lord has expounded the Dhamma in various ways. [133] And I, Lord, go for refuge to the Blessed Lord, the Dhamma and the Sangha. May the Blessed Lord accept me from this day forth as a lay-follower as long as life shall last!’ |
♦ 194. atha kho pukkuso mallaputto aññataraṃ purisaṃ āmantesi — “iṅgha me tvaṃ, bhaṇe, siṅgīvaṇṇaṃ yugamaṭṭhaṃ dhāraṇīyaṃ āharā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho so puriso pukkusassa mallaputtassa paṭissutvā taṃ siṅgīvaṇṇaṃ yugamaṭṭhaṃ dhāraṇīyaṃ āhari {āharasi (ka.)} . atha kho pukkuso mallaputto taṃ siṅgīvaṇṇaṃ yugamaṭṭhaṃ dhāraṇīyaṃ bhagavato upanāmesi — “idaṃ, bhante, siṅgīvaṇṇaṃ yugamaṭṭhaṃ dhāraṇīyaṃ, taṃ me bhagavā paṭiggaṇhātu anukampaṃ upādāyā”ti. “tena hi, pukkusa, ekena maṃ acchādehi, ekena ānandan”ti. “evaṃ, bhante”ti kho pukkuso mallaputto bhagavato paṭissutvā ekena bhagavantaṃ acchādeti, ekena āyasmantaṃ ānandaṃ. atha kho bhagavā pukkusaṃ mallaputtaṃ dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. atha kho pukkuso mallaputto bhagavatā dhammiyā kathāya sandassito samādapito samuttejito sampahaṃsito uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. |
35. Rồi Pukkusa, dòng họ Mallà nói với một người khác: "Này bạn, hãy đem đến một cặp áo màu kim sắc, vàng chói và sẵn sàng để mặc". - "Tôn giả, xin vâng". Người ấy vâng lời Pukkusa, dòng họ Mallà và đem đến một cặp áo màu kim sắc, vàng chói và sẵn sàng để mặc. Rồi Pukkusa, dòng họ Mallà đem dâng một cặp áo màu kim sắc, vàng chói và sẵn sàng để mặc ấy cho Thế Tôn và nói: - Bạch Thế Tôn, cặp áo màu kim sắc, vàng chói và sẵn sàng để mặc. Mong Thế Tôn vì thương xót con mà thâu nhận cho. - Này Pukkusa, hãy đắp cho Ta một áo và đắp cho Ananda một áo. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Pukkusa, dòng họ Mallà vân lời Thế Tôn, đắp một áo cho Ngài và đắp một áo cho tôn giả Ananda. 36. Rồi Thế Tôn thuyết pháp cho Pukkusa, người dòng họ Mallà, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ. Và Pukkusa, người dòng họ Mallà, sau khi được Thế Tôn thuyết pháp, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Thế Tôn và từ biệt. |
4.35. Then Pukkusa said to one man: ‘Go and fetch me two fine sets of robes of cloth-of-gold, burnished and ready to wear.’ ‘Yes, Lord’, the man replied, and did so. And Pukkusa offered the robes to the Lord, saying: ‘Here, Lord, are two fine sets of robes of cloth-of-gold. May the Blessed Lord be graciously pleased to accept them!’ ‘Well then, Pukkusa, clothe me in one set and Ānanda in the other.’ ‘Very good, Lord’, said Pukkusa, and did so. (421) 4.36. Then the Lord instructed, inspired, fired and delighted Pukkusa the Mallā with a talk on Dhamma. Then Pukkusa rose from his seat, saluted the Lord, passed by to the right, and departed. |
♦ 195. atha kho āyasmā ānando acirapakkante pukkuse mallaputte taṃ siṅgīvaṇṇaṃ yugamaṭṭhaṃ dhāraṇīyaṃ bhagavato kāyaṃ upanāmesi. taṃ bhagavato kāyaṃ upanāmitaṃ hataccikaṃ viya {vītaccikaṃviya (sī. pī.)} khāyati. atha kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante, yāva parisuddho, bhante, tathāgatassa chavivaṇṇo pariyodāto. idaṃ, bhante, siṅgīvaṇṇaṃ yugamaṭṭhaṃ dhāraṇīyaṃ bhagavato kāyaṃ upanāmitaṃ hataccikaṃ viya khāyatī”ti. “evametaṃ, ānanda, evametaṃ, ānanda dvīsu kālesu ativiya tathāgatassa kāyo parisuddho hoti chavivaṇṇo pariyodāto. katamesu dvīsu? yañca, ānanda, rattiṃ tathāgato anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambujjhati, yañca rattiṃ anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyati. imesu kho, ānanda, dvīsu kālesu ativiya tathāgatassa kāyo parisuddho hoti chavivaṇṇo pariyodāto. “ajja kho, panānanda, rattiyā pacchime yāme kusinārāyaṃ upavattane mallānaṃ sālavane antarena {antare (syā.)} yamakasālānaṃ tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati {bhavissatīti (ka.)} . āyāmānanda, yena kakudhā nadī tenupasaṅkamissāmā”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. ♦ siṅgīvaṇṇaṃ yugamaṭṭhaṃ, pukkuso abhihārayi. ♦ tena acchādito satthā, hemavaṇṇo asobhathāti. |
37. Khi Pukkusa, dòng họ Mallà đi chưa được bao lâu, tôn giả Ananda đem cặp áo màu kim sắc, vàng chói và sẵn sàng để mặc này đặt trên thân Thế Tôn, và khi cặp áo này được đặt trên thân Thế Tôn, màu sắc sáng chói của áo như bị lu mờ đi. Và Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, thật là kỳ diệu, bạch Thế Tôn thật là hy hữu, sự thanh tịnh và sáng chói màu da của Như Lai! Bạch Thế Tôn, khi con đặt trên thân Thế Tôn, cặp áo màu kim sắc vàng chói và sẵn sàng để mặc này, màu sắc sáng chói của áo như bị lu mờ đi. - Thật vậy, này Ananda. Này Ananda, có hai trường hợp, màu da của Như Lai hết sức thanh tịnh và sáng chói. Thế nào là hai? Này Ananda, trong đêm Như Lai chứng vô thượng Chánh Ðẳng Giác và trong đêm Như Lai sắp diệt độ, nhập Niết-bàn giới, không còn dư y sanh tử nữa. Này Ananda, đó là hai trường hợp, màu da của Như Lai hết sức thanh tịnh và sáng chói. 38. Này Ananda, hôm nay khi canh cuối cùng đã mãn, tại Upavattana ở Kusinàrà, trong rừng Sàla của dòng họ Mallà, giữa hai cây sàla song thọ, Như Lai sẽ diệt độ. Này Ananda, chúng ta hãy đi đến sông Kakutthà. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn: Cặp áo kim sắc này. Pukkusa mang đến. Ðắp áo kim sắc này, Da Ðạo Sư sáng chói. |
4.37. Soon after Pukkusa had gone, Ānanda, having arranged one set of the golden robes on the body of the Lord, observed that against the Lord’s body it appeared dulled. And he said: ‘It is wonderful, Lord, it is marvellous how clear and bright the Lord’s skin appears! It looks even brighter than the golden [134] robes in which it is clothed.’ ‘Just so, Ānanda. There are two occasions on which the Tathāgata’s skin appears especially clear and bright. Which are they? One is the night in which the Tathāgata gains supreme enlightenment, the other is the night when he attains the Nibbāna-element without remainder at his final passing. On these two occasions the Tathāgata’s skin appears especially clear and bright. 4.38. ‘Tonight, Ānanda, in the last watch, in the sāl-grove of the Mallās near Kusinārā, between two sāl-trees, the Tathāgata’s final passing will take place. And now, Ānanda, let us go to the River Kakutthā.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda. (422) Two golden robes were Pukkusa’s offering: Brighter shone the Teacher’s body than its dress. |
♦ 196. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena kakudhā nadī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā kakudhaṃ nadiṃ ajjhogāhetvā nhatvā ca pivitvā ca paccuttaritvā yena ambavanaṃ tenupasaṅkami. upasaṅkamitvā āyasmantaṃ cundakaṃ āmantesi — “iṅgha me tvaṃ, cundaka, catugguṇaṃ saṅghāṭiṃ paññapehi, kilantosmi, cundaka, nipajjissāmī”ti. ♦ “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā cundako bhagavato paṭissutvā catugguṇaṃ saṅghāṭiṃ paññapesi. atha kho bhagavā dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappesi pāde pādaṃ accādhāya sato sampajāno uṭṭhānasaññaṃ manasikaritvā. āyasmā pana cundako tattheva bhagavato purato nisīdi. ♦ gantvāna buddho nadikaṃ kakudhaṃ, ♦ acchodakaṃ sātudakaṃ vippasannaṃ. ♦ ogāhi satthā akilantarūpo {sukilantarūpo (sī. pī.)}, ♦ tathāgato appaṭimo ca {appaṭimodha (pī.)} loke. ♦ nhatvā ca pivitvā cudatāri satthā {pivitvā cundakena, pivitvā ca uttari (ka.)}, ♦ purakkhato bhikkhugaṇassa majjhe. ♦ vattā {satthā (sī. syā. pī.)} pavattā bhagavā idha dhamme, ♦ upāgami ambavanaṃ mahesi. ♦ āmantayi cundakaṃ nāma bhikkhuṃ, ♦ catugguṇaṃ santhara me nipajjaṃ. ♦ so codito bhāvitattena cundo, ♦ catugguṇaṃ santhari khippameva. ♦ nipajji satthā akilantarūpo, ♦ cundopi tattha pamukhe {samukhe (ka.)} nisīdīti. |
39. Rồi Thế Tôn cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến con sông Kakutthà, xuống sông tắm và uống nước rồi lội qua bờ bên kia, đi đến rừng xoài và tại đây, nói với đại đức Cundaka: - Này Cundaka, hãy xếp áo Sanghàti làm bốn cho Ta. Này Cundaka, Ta nay mệt mỏi, muốn nằm nghỉ. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Ðại đức Cundaka vâng lời Thế Tôn và xếp áo Sanghàti làm bốn. 40. Rồi Thế Tôn nằm xuống phía hông bên mặt như dáng điệu con sư tử, hai chân để trên nhau, chánh niệm, tỉnh giác, suy tư, với ý niệm ngồi dậy lại khi phải thời. Và đại đức Cundaka ngồi phía trước Thế Tôn. 41. Ðức Phật tự đi đến Con sông Kakutthà. Con sông chảy trong sáng. Mát lạnh và thanh tịnh. Vị Ðạo Sư mỏi mệt Ði dần xuống mé sông. Như Lai đấng Vô Thượng Ngự trị ở trên đời Tắm xong, uống nước xong, Lội qua bên kia sông. Bậc Ðạo Sư đi trước, Giữa Tăng chúng Tỷ-kheo, Vừa đi vừa diễn giảng. Chánh pháp thật vi diệu. Rồi bậc Ðại Sĩ đến, Tại khu vực rừng xoài. Cho gọi vị Tỷ-kheo, Tên họ Cundaka: "Hãy gấp tư áo lại, Trải áo cho ta nằm. Nghe dạy, Cundaka Lập tức vâng lời dạy, Gấp tư và trải áo, Một cách thật mau lẹ. Bậc Ðạo Sư nằm xuống Thân mình thật mệt mỏi. Tại đây Cundaka, Ngồi ngay phía trước mặt. |
4.39. Then the Lord went with a large number of monks to the River Kakutthā. He entered the water, bathed and drank and, emerging, went to the mango grove, where he said to the Venerable Cundaka: ‘Come, Cundaka, fold a robe in four for me. I am tired and want to lie down.’ ‘Very good, Lord’, said Cundaka, and did so. 4.40. Then the Lord adopted the lion-posture, lying on his right side, placing one foot on the other, mindfully and with clear awareness [135] bearing in mind the time of awakening. And the Venerable Cundaka sat down in front of the Lord. 4.41. The Buddha having gone to Kakutthā the river With its clear, bright and pleasant waters, Therein the Teacher plunged his weary body. Tathāgata - without an equal in the world. Surrounded by the monks whose head he was. The Teacher and Lord, Preserver of Dhamma, To the Mango Grove the great Sage went, And to Cundaka the monk he said: ‘On a fourfold robe I’ll lie down.’ And thus adjured by the great Adept, Cundaka placed the fourfold robe. The Teacher laid his weary limbs to rest While Cundaka kept watch beside him. |
♦ 197. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “siyā kho {yo kho (ka.)}, panānanda, cundassa kammāraputtassa koci vippaṭisāraṃ uppādeyya — ‘tassa te, āvuso cunda, alābhā tassa te dulladdhaṃ, yassa te tathāgato pacchimaṃ piṇḍapātaṃ paribhuñjitvā parinibbuto’ti. cundassa, ānanda, kammāraputtassa evaṃ vippaṭisāro paṭivinetabbo — ‘tassa te, āvuso cunda, lābhā tassa te suladdhaṃ, yassa te tathāgato pacchimaṃ piṇḍapātaṃ paribhuñjitvā parinibbuto. sammukhā metaṃ, āvuso cunda, bhagavato sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ — dve me piṇḍapātā samasamaphalā {samā samaphalā (ka.)} samavipākā {samasamavipākā (sī. syā. pī.)}, ativiya aññehi piṇḍapātehi mahapphalatarā ca mahānisaṃsatarā ca. katame dve? yañca piṇḍapātaṃ paribhuñjitvā tathāgato anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambujjhati, yañca piṇḍapātaṃ paribhuñjitvā tathāgato anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyati. ime dve piṇḍapātā samasamaphalā samavipākā, ativiya aññehi piṇḍapātehi mahapphalatarā ca mahānisaṃsatarā ca. āyusaṃvattanikaṃ āyasmatā cundena kammāraputtena kammaṃ upacitaṃ, vaṇṇasaṃvattanikaṃ āyasmatā cundena kammāraputtena kammaṃ upacitaṃ, sukhasaṃvattanikaṃ āyasmatā cundena kammāraputtena kammaṃ upacitaṃ, yasasaṃvattanikaṃ āyasmatā cundena kammāraputtena kammaṃ upacitaṃ, saggasaṃvattanikaṃ āyasmatā cundena kammāraputtena kammaṃ upacitaṃ, ādhipateyyasaṃvattanikaṃ āyasmatā cundena kammāraputtena kammaṃ upacitan’ti. cundassa, ānanda, kammāraputtassa evaṃ vippaṭisāro paṭivinetabbo”ti. atha kho bhagavā etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ udānesi — ♦ “dadato puññaṃ pavaḍḍhati, ♦ saṃyamato veraṃ na cīyati. ♦ kusalo ca jahāti pāpakaṃ, ♦ rāgadosamohakkhayā sanibbuto”ti. ♦ catuttho bhāṇavāro. |
42. Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, rất có thể có người làm cho thợ sắt Cunda hối hận: "Này Hiền giả Cunda, thật không lợi ích gì cho Ngươi, thật là tai hại cho Ngươi, vì Như Lai dùng bữa ăn cuối cùng từ Ngươi cúng dường, và nhập diệt". Này Ananda, cần phải làm tiêu tan sự hối hận ấy của thợ sắt Cunda: "Này Hiền giả, thật là công đức cho bạn, vì được Như Lai dùng bữa ăn cuối cùng từ bạn cúng dường, và nhập diệt. Này Hiền giả Cunda, tôi tự thân nghe, tự thân lãnh thọ lời nói này của Thế Tôn: "Có hai sự cúng dường ăn uống đồng một quả báo, đồng một dị thục quả, quả báo lớn hơn, lợi ích hơn các sự cúng dường ăn uống khác? Thế nào là hai? Một là bữa ăn trước khi Như Lai chứng vô thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác, hai là bữa ăn trước khi Như Lai diệt độ Niết-bàn giới, không còn di hưởng sanh tử. Hai bữa ăn này đồng một quả báo, đồng một dị thục quả, quả báo lớn hơn, lợi ích hơn các sự cúng dường ăn uống khác. Nhờ hành động này, đại đức Cunda sẽ được hưởng tuổi thọ; nhờ hành động này, đại đức Cunda sẽ được hưởng sắc đẹp; nhờ hành động này, đại đức Cunda sẽ được hưởng an lạc; nhờ hành động này, đại đức Cunda sẽ được hưởng danh tiếng; nhờ hành động này, đại đức Cunda sẽ đợưc hưởng cõi trời, nhờ hành động này, đại đức Cunda sẽ được hưởng uy quyền". Này Ananda, cần phải làm cho thợ sắt Cunda tiêu tan hối hận. 43. Rồi Thế Tôn, sau khi hiểu ý nghĩa này, liền thốt lời cảm khái như sau: Công đức người bố thí, Luôn luôn được tăng trưởng, Trừ được tâm hận thù. Không chất chứa, chế ngự, Kẻ chí thiện từ bỏ. Mọi ác hạnh bất thiện, Diệt trừ tham, sân, si. Tâm giải thoát thanh tịnh. |
4.42. Then the Lord said to the Venerable Ānanda: ‘It might happen, Ānanda, that Cunda the smith should feel remorse, thinking: “It is your fault, friend Cunda, it is by your misdeed that the Tathāgata gained final Nibbāna after taking his last meal from you!” But Cunda’s remorse should be expelled in this way: “That is your merit, Cunda, that is your good deed, that the Tathāgata gained final Nibbāna after taking his last meal from you! For, friend Cunda, I have heard and understood from the Lord’s own lips that these two alms-givings are of very great [136] fruit, of very great result, more fruitful and advantageous than any other. Which two? The one is the alms-giving after eating which the Tathāgata attains supreme enlightenment, the other that after which he attains the Nibbana-element without remainder at his final passing. These two alms-givings are more fruitful and profitable than all others. Cunda’s deed is conducive to long life, to good looks, to happiness, to fame, to heaven and to lordship.” In this way, Ānanda, Cunda’s remorse is to be expelled.’ 4.43. Then the Lord, having settled this matter, at that time uttered this verse: ‘By giving, merit grows, by restraint, hatred’s checked. He who’s skilled abandons evil things. As greed, hate and folly wane, Nibbāna’s gained.’ [End of the fourth recitation-section, concerning Āḷāra] |
Yamakasālā (DN 16) | Tụng phẩm V | |
♦ 198. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “āyāmānanda, yena hiraññavatiyā nadiyā pārimaṃ tīraṃ, yena kusinārā upavattanaṃ mallānaṃ sālavanaṃ tenupasaṅkamissāmā”ti . “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho bhagavā mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena hiraññavatiyā nadiyā pārimaṃ tīraṃ, yena kusinārā upavattanaṃ mallānaṃ sālavanaṃ tenupasaṅkami. upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “iṅgha me tvaṃ, ānanda, antarena yamakasālānaṃ uttarasīsakaṃ mañcakaṃ paññapehi, kilantosmi, ānanda, nipajjissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā antarena yamakasālānaṃ uttarasīsakaṃ mañcakaṃ paññapesi. atha kho bhagavā dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappesi pāde pādaṃ accādhāya sato sampajāno. ♦ tena kho pana samayena yamakasālā sabbaphāliphullā honti akālapupphehi. te tathāgatassa sarīraṃ okiranti ajjhokiranti abhippakiranti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi mandāravapupphāni antalikkhā papatanti, tāni tathāgatassa sarīraṃ okiranti ajjhokiranti abhippakiranti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi candanacuṇṇāni antalikkhā papatanti, tāni tathāgatassa sarīraṃ okiranti ajjhokiranti abhippakiranti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi tūriyāni antalikkhe vajjanti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi saṅgītāni antalikkhe vattanti tathāgatassa pūjāya. |
1. Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi qua bờ bên kia sông Hirannavati, đến ở Kusinàrà - Upavatama - rừng Sàlà của dòng họ Màllà. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn, cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến bên kia sông Hirannavati, tại Kusinàrà Upavattana, rừng Sàlà của dòng họ Mallà, khi đi đến nơi liền nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, hãy trải chỗ nằm, đầu hướng về phía Bắc giữa hai cây sàlà song thọ: này Ananda, Ta nay mệt mỏi, muốn nằm nghỉ. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn, trải chỗ nằm, đầu hướng về phía Bắc giữa hai cây sàlà song thọ. Và Thế Tôn nằm xuống, về phía hông bên phải, như dáng nằm con sư tử, hai chân để lên nhau chánh niệm và giác tỉnh. 2. Lúc bấy giờ, cây sàlà song thọ trổ hoa trái mùa, tràn đầy cành lá. Những đóa hoa này rơi lên, gieo khắp và tung vãi trên thân Như Lai để cúng dường Ngài. Những thiên hoa Mandàrava từ trên hư không rơi xuống, rơi lên, gieo khắp và tung vãi trên thân Như Lai để cúng dường Ngài. Bột trời chiên đàn từ trên hư không rơi xuống, rơi lên, gieo khắp và tung vãi trên thân Như Lai để cúng dường Ngài, nhạc trời trên hư không trổi dậy để cúng dường Như Lai. Thiên ca trên hư không vang lên để cúng dường Như Lai. |
[137] 5.1. The Lord said: ‘Ānanda, let us cross the Hiraññavatī River and go to the Mallās’ sāl-grove in the vicinity of Kusinārā.’ (423) ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and the Lord, with a large company of monks, crossed the river and went to the sālgrove. There the Lord said: ‘Ānanda, prepare me a bed between these twin sāl-trees with my head to the north. I am tired and want to lie down.’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda, and did so. Then the Lord lay down on his right side in the lion-posture, placing one foot on the other, mindful and clearly aware. 5.2. And those twin sāl-trees burst forth into an abundance of untimely blossoms, which fell upon the Tathāgata’s body, sprinkling it and covering it in homage. Divine coral-tree flowers fell from the sky, divine sandalwood powder fell from the sky, sprinkling and covering the Tathāgata’s body [138] in homage. Divine music and song sounded from the sky in homage to the Tathāgata. |
♦ 199. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “sabbaphāliphullā kho, ānanda, yamakasālā akālapupphehi. te tathāgatassa sarīraṃ okiranti ajjhokiranti abhippakiranti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi mandāravapupphāni antalikkhā papatanti, tāni tathāgatassa sarīraṃ okiranti ajjhokiranti abhippakiranti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi candanacuṇṇāni antalikkhā papatanti, tāni tathāgatassa sarīraṃ okiranti ajjhokiranti abhippakiranti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi tūriyāni antalikkhe vajjanti tathāgatassa pūjāya. dibbānipi saṅgītāni antalikkhe vattanti tathāgatassa pūjāya. na kho, ānanda, ettāvatā tathāgato sakkato vā hoti garukato vā mānito vā pūjito vā apacito vā. yo kho, ānanda, bhikkhu vā bhikkhunī vā upāsako vā upāsikā vā dhammānudhammappaṭipanno viharati sāmīcippaṭipanno anudhammacārī, so tathāgataṃ sakkaroti garuṃ karoti māneti pūjeti apaciyati {idaṃ padaṃ sīsyāipotthakesu na dissati}, paramāya pūjāya. tasmātihānanda, dhammānudhammappaṭipannā viharissāma sāmīcippaṭipannā anudhammacārinoti. evañhi vo, ānanda, sikkhitabban”ti. |
3. Rồi Như Lai nói với tôn giả Ananda: -- Này Ananada, các cây sàlà song thọ tự nhiên trổ hoa trái mùa tràn đầy cành lá, những đóa hoa này rơi lên, gieo khắp và tung vãi trên thân Như Lai để cúng dường. Những thiên hoa Mandàrava từ trên hư không rơi xuống, rơi lên, gieo khắp và tung vãi trên thân Như Lai để cúng dường. Bột trời chiên đàn từ trên hư không rơi xuống, rơi lên, gieo khắp và tung vãi trên thân Như Lai để cúng dường. Nhạc trời trên hư không trổi dậy để cúng dường Như Lai. Thiên ca trên hư không vang lên để cúng dường Như Lai. Nhưng, này Ananda, như vậy không phải kính trọng, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường hay lễ kính Như Lai. Này Ananda, nếu có Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ni, cư sĩ nam hay cư sĩ nữ nào thành tựu Chánh pháp và Tùy pháp, sống chơn chánh trong Chánh pháp, hành trì đúng Chánh pháp, thời người ấy kính trọng, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường Như Lai với sự cúng dường tối thượng. Do vậy, này Ananda, hãy thành tựu Chánh pháp và Tùy pháp, sống chơn chánh trong Chánh pháp và hành trì đúng Chánh pháp. Này Ananda, các Người phải học tập như vậy. |
5.3. And the Lord said: ‘Ānanda, these sāl-trees have burst forth into an abundance of untimely blossoms... Divine music and song sound from the sky in homage to the Tathāgata. Never before has the Tathāgata been so honoured, revered, esteemed, worshipped and adored. And yet, Ānanda, whatever monk, nun, male or female lay-follower dwells practising the Dhamma properly, and perfectly fulfils the Dhamma-way, he or she honours the Tathāgata, reveres and esteems him and pays him the supreme homage. Therefore, Ānanda, “We will dwell practising the Dhamma properly and perfectly fulfil the Dhamma way” - this must be your watchword.’ |
Upavāṇatthero (DN 16) | ||
♦ 200. tena kho pana samayena āyasmā upavāṇo bhagavato purato ṭhito hoti bhagavantaṃ bījayamāno. atha kho bhagavā āyasmantaṃ upavāṇaṃ apasāresi — “apehi, bhikkhu, mā me purato aṭṭhāsī”ti. atha kho āyasmato ānandassa etadahosi — “ayaṃ kho āyasmā upavāṇo dīgharattaṃ bhagavato upaṭṭhāko santikāvacaro samīpacārī. atha ca pana bhagavā pacchime kāle āyasmantaṃ upavāṇaṃ apasāreti — ‘apehi bhikkhu, mā me purato aṭṭhāsī’ti. ko nu kho hetu, ko paccayo, yaṃ bhagavā āyasmantaṃ upavāṇaṃ apasāreti — ‘apehi, bhikkhu, mā me purato aṭṭhāsī’ti? atha kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — ‘ayaṃ, bhante, āyasmā upavāṇo dīgharattaṃ bhagavato upaṭṭhāko santikāvacaro samīpacārī. atha ca pana bhagavā pacchime kāle āyasmantaṃ upavāṇaṃ apasāreti — “apehi, bhikkhu, mā me purato aṭṭhāsī”ti. ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yaṃ bhagavā āyasmantaṃ upavāṇaṃ apasāreti — “apehi, bhikkhu, mā me purato aṭṭhāsī”ti? “yebhuyyena, ānanda, dasasu lokadhātūsu devatā sannipatitā tathāgataṃ dassanāya. yāvatā, ānanda, kusinārā upavattanaṃ mallānaṃ sālavanaṃ samantato dvādasa yojanāni, natthi so padeso vālaggakoṭinitudanamattopi mahesakkhāhi devatāhi apphuṭo. devatā, ānanda, ujjhāyanti — ‘dūrā ca vatamha āgatā tathāgataṃ dassanāya. kadāci karahaci tathāgatā loke uppajjanti arahanto sammāsambuddhā. ajjeva rattiyā pacchime yāme tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. ayañca mahesakkho bhikkhu bhagavato purato ṭhito ovārento, na mayaṃ labhāma pacchime kāle tathāgataṃ dassanāyā’”ti. |
4. Lúc bấy giờ, tôn giả Upavàna đứng trước mặt Thế Tôn và quạt Ngài. Thế Tôn liền quở trách tôn giả Upavàna: "Này Tỷ-kheo, hãy đứng một bên, chớ có đứng trước mặt Ta." Tôn giả Ananda, liền tự suy nghĩ: "Ðại đức Upavàna này là thị giả sống gần và hầu cận Thế Tôn đã lâu ngày. Nay Thế Tôn trong giờ phút cuối cùng lại quở trách đại đức Upavàna: "Này Tỷ-kheo, hãy đứng một bên, chớ có đứng trước mặt Ta". Do nhơn gì, do duyên gì, Thế Tôn quở trách đại đức Upavàna: "Này Tỷ-kheo, hãy đứng một bên, chớ có đứng trước mặt ta"?. 5. Rồi tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: -- Ðại đức Upavàna này là thị giả, sống gần và hầu cận Thế Tôn đã lâu ngày. Nay Thế Tôn trong giờ phút cuối cùng lại quở trách đại đức Upavàna: "Này Tỷ-kheo, hãy đứng một bên, chớ có đứng trước mặt Ta." Do nhơn gì, do duyên gì, Thế Tôn quở trách đại đức Upavàna: "Này Tỷ-kheo hãy đứng một bên, chớ có đứng trước mặt Ta"? -- Này Ananda, rất đông các vị Thiên thần ở mười phương thế giới tụ hội để chiêm ngưỡng Như Lai. Này Ananda, cho đến mười hai do tuần xung quanh Kusinàrà, Upavattana, rừng Sàlà thuộc dòng họ Mallà, không có một chỗ nào, nhỏ cho đến đầu một sợi tóc có thể chích được mà không đầy những Thiên thần có uy lực tụ họp. Này Ananda, các vị Thiên Thần đang than phiền: "Chúng ta từ rất xa đến chiêm ngưỡng Như Lai. Thật rất là hy hữu, các Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác xuất hiện ở đời, và tối hôm nay, trong canh cuối cùng, Như Lai sẽ nhập diệt. Và nay Tỷ-kheo có oai lực này lại đứng ngang trước Thế Tôn, khiến chúng ta không thể chiêm ngưỡng Như Lai trong giờ phút cuối cùng". Này Ananda, các chư Thiên than phiền như vậy. |
5.4. Just then the Venerable Upavāṇa was standing in front of the Lord, fanning him. And the Lord told him to move: ‘Move aside, monk, do not stand in front of me.’ And the Venerable Ānanda thought: ‘This Venerable [139] Upavāṇa has for long been the Lord’s attendant, keeping close at hand, at his beck and call. And now in his last hour the Lord tells him to stand aside and not stand in front of him. Why ever does he do that?’ 5.5. And he asked the Lord about this. ‘Ānanda, the devas from ten world-spheres have gathered to see the Tathāgata. For a distance of twelve yojanas around the Mallās’ sālgrove near Kusinārā there is not a space you could touch with the point of a hair that is not filled with mighty devas, and they are grumbling: “We have come a long way to see the Tathāgata. It is rare for a Tathāgata, a fully-enlightened Buddha, to arise in the world, and tonight in the last watch the Tathāgata will attain final Nibbana, and this mighty monk is standing in front of the Lord, preventing us from getting a last glimpse of the Tathāgata!”’ |
♦ 201. “kathaṃbhūtā pana, bhante, bhagavā devatā manasikarotī”ti {manasi karontīti (syā. ka.)} ? “santānanda, devatā ākāse pathavīsaññiniyo kese pakiriya kandanti, bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti {chinnaṃpādaṃviya papatanti (syā.)}, āvaṭṭanti, vivaṭṭanti — ‘atikhippaṃ bhagavā parinibbāyissati, atikhippaṃ sugato parinibbāyissati, atikhippaṃ cakkhuṃ {cakkhumā (syā. ka.)} loke antaradhṃāyissatī’ti. ♦ “santānanda, devatā pathaviyaṃ pathavīsaññiniyo kese pakiriya kandanti, bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti, āvaṭṭanti, vivaṭṭanti — ‘atikhippaṃ bhagavā parinibbāyissati, atikhippaṃ sugato parinibbāyissati, atikhippaṃ cakkhuṃ loke antaradhāyissatī’”ti. ♦ “yā pana tā devatā vītarāgā, tā satā sampajānā adhivāsenti — ‘aniccā saṅkhārā, taṃ kutettha labbhā’ti. |
6. -- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn đang nghĩ đến hạng chư Thiên nào? - Này Ananda, có hạng chư Thiên ở trên hư không nhưng có tâm tư thế tục, những vị này khóc than, với đầu bù tóc rối, khóc than với cánh tay duỗi cao, khóc than thân bổ nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệ nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". Này Ananda, có hạng Thiên thần ở trên đất với tâm tư thế tục, những vị này khóc than với đầu bù tóc rối, khóc than với cánh tay duỗi cao, khóc than thân nằm nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệ nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". Có chư Thiên đã diệt trừ ái dục, những vị này bình thản, tỉnh giác chịu đựng, với tâm suy tư: "Các hành là vô thường, làm sao sự kiện có thể khác được?" |
5.6. ‘But, Lord, what kind of devas can the Lord perceive?’ ‘Ānanda, there are sky-devas whose minds are earthbound, they are weeping and tearing their hair, raising their arms, [140] throwing themselves down and twisting and turning, crying: “All too soon the Blessed Lord is passing away, all too soon the Well-Farer is passing away, all too soon the Eye of the World is disappearing!” And there are earth-devas whose minds are earth-bound, who do likewise. But those devas who are free from craving endure patiently, saying: “All compounded things are impermanent — what is the use of this?” (424) |
Catusaṃvejanīyaṭṭhānāni (DN 16) | ||
♦ 202. “pubbe, bhante, disāsu vassaṃ vuṭṭhā {vassaṃvutthā (sī. syā. kaṃ. pī.)} bhikkhū āgacchanti tathāgataṃ dassanāya. te mayaṃ labhāma manobhāvanīye bhikkhū dassanāya, labhāma payirupāsanāya. bhagavato pana mayaṃ, bhante, accayena na labhissāma manobhāvanīye bhikkhū dassanāya, na labhissāma payirupāsanāyā”ti. ♦ “cattārimāni, ānanda, saddhassa kulaputtassa dassanīyāni saṃvejanīyāni ṭhānāni. katamāni cattāri? ‘idha tathāgato jāto’ti, ānanda, saddhassa kulaputtassa dassanīyaṃ saṃvejanīyaṃ ṭhānaṃ. ‘idha tathāgato anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti, ānanda, saddhassa kulaputtassa dassanīyaṃ saṃvejanīyaṃ ṭhānaṃ. ‘idha tathāgatena anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitan’ti, ānanda, saddhassa kulaputtassa dassanīyaṃ saṃvejanīyaṃ ṭhānaṃ. ‘idha tathāgato anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbuto’ti, ānanda, saddhassa kulaputtassa dassanīyaṃ saṃvejanīyaṃ ṭhānaṃ. imāni kho, ānanda, cattāri saddhassa kulaputtassa dassanīyāni saṃvejanīyāni ṭhānāni. ♦ “āgamissanti kho, ānanda, saddhā bhikkhū bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo — ‘idha tathāgato jāto’tipi, ‘idha tathāgato anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’tipi, ‘idha tathāgatena anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitan’tipi, ‘idha tathāgato anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbuto’tipi. ye hi keci, ānanda, cetiyacārikaṃ āhiṇḍantā pasannacittā kālaṅkarissanti, sabbe te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjissantī”ti. |
7. -- Bạch Thế Tôn, thuở trước các Tỷ-kheo sau khi thọ an cư, từ các địa phương đến chiêm ngưỡng Như Lai, chúng con được sự lợi ích tiếp kiến, hầu cận những Tỷ-kheo tu hành điêu luyện. Bạch Thế Tôn, sau khi Thế Tôn nhập diệt, chúng con sẽ không được sự lợi ích tiếp kiến, hầu cận những Tỷ-kheo tu hành điêu luyện. 8. - Này Ananda, có bốn Thánh tích kẻ thiện tín cần phải chiêm ngưỡng và tôn kính. Thế nào là bốn? "Ðây là chỗ Như Lai đản sanh". Này Ananda, đó là thánh tích, kẻ thiện tín cần phải chiêm ngưỡng và tôn kính. "Ðây là chỗ Như Lai chứng ngộ vô thượng Chánh Ðẳng Giác", này Ananda, đó là Thánh tích, kẻ thiện tín cần phải chiêm ngưỡng và tôn kính. "Ðây là chỗ Như Lai chuyển Pháp luân vô thượng", này Ananda, đó là Thánh tích, kẻ thiện tín cần phải chiêm ngưỡng và tôn kính. "Ðây là chỗ Như Lai diệt độ, nhập Vô dư y Niết-bàn", này Ananda, đó là Thánh tích, kẻ thiện tín cần phải chiêm ngưỡng và tôn kính. Này Ananda, đó là bốn Thánh tích, kẻ thiện tín cư sĩ cần phải chiêm ngưỡng và tôn kính. Này Ananda, các thiện tín Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ sẽ đến với niềm suy tư: "Ðây là chỗ Như Lai đản sanh", "Ðây là chỗ Như Lai chứng ngộ vô thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác", "Ðây là chỗ Như Lai chuyển Pháp luân vô thượng", "Ðây là chỗ Như Lai diệt độ, nhập Vô dư y Niết-bàn". Này Ananda, những ai, trong khi chiêm bái những Thánh tích mà từ trần với tâm thâm tín hoan hỷ, thời những vị ấy, sau khi thân hoại mạng chung sẽ được sanh cõi thiện thú, cảnh giới chư Thiên. |
5.7. ‘Lord, formerly monks who had spent the Rains in various places used to come to see the Tathāgata, and we used to welcome them so that such well-trained monks might see you and pay their respects. But with the Lord’s passing, we shall no longer have a chance to do this.’ 5.8. ‘Ānanda, there are four places the sight of which should arouse emotion (425) in the faithful. Which are they? “Here the Tathāgata was born” is the first. (426) “Here the Tathāgata attained supreme enlightenment” is the second. (427) “Here the Tathāgata set in motion the Wheel of Dhamma” is the third. (428) “Here the Tathāgata attained the Nibbāna-element without remainder” is the fourth. (429) [141] And, Ānanda, the faithful monks and nuns, male and female lay-followers will visit those places. And any who die while making the pilgrimage to these shrines with a devout heart will, at the breaking-up of the body after death, be reborn in a heavenly world. |
Ānandapucchākathā (DN 16) | ||
♦ 203. “kathaṃ mayaṃ, bhante, mātugāme paṭipajjāmā”ti? “adassanaṃ, ānandā”ti. “dassane, bhagavā, sati kathaṃ paṭipajjitabban”ti? “anālāpo, ānandā”ti . “ālapantena pana, bhante, kathaṃ paṭipajjitabban”ti? “sati, ānanda, upaṭṭhāpetabbā”ti. |
9. -- Bạch Thế Tôn, chúng con phải cư xử với phái nữ như thế nào? -- Này Ananda, chớ có thấy chúng. -- Bạch Thế Tôn, nếu phải thấy chúng, thời phải như thế nào? -- Này Ananda, chớ có nói chuyện với chúng. -- Bạch Thế Tôn, nếu phải nói chuyện với chúng, thời phải như thế nào? -- Này Ananda, phải an trú chánh niệm. |
5.9. ‘Lord, how should we act towards women?’ Do not see them, Ānanda.’ ‘But if we see them, how should we behave, Lord?’ ‘Do not speak to them, Ānanda.’ ‘But if they speak to us, Lord, how should we behave?’ ‘Practise mindfulness, Ānanda.’ (430) |
♦ 204. “kathaṃ mayaṃ, bhante, tathāgatassa sarīre paṭipajjāmā”ti? “abyāvaṭā tumhe, ānanda, hotha tathāgatassa sarīrapūjāya. iṅgha tumhe, ānanda, sāratthe ghaṭatha anuyuñjatha {sadatthe anuyuñjatha (sī. syā.), sadatthaṃ anuyuñjatha (pī.), sāratthe anuyuñjatha (ka.)}, sāratthe appamattā ātāpino pahitattā viharatha. santānanda, khattiyapaṇḍitāpi brāhmaṇapaṇḍitāpi gahapatipaṇḍitāpi tathāgate abhippasannā, te tathāgatassa sarīrapūjaṃ karissantī”ti. |
10. -- Bạch Thế Tôn, chúng con phải xử sự thân xá-lợi Như Lai như thế nào? -- Này Ananda, các Ngươi đừng có lo lắng vấn đề cung kính thân xá-lợi của Như Lai. Này Ananda, các Người hãy nỗ lực, hãy tinh tấn hướng về tự độ, sống không phóng dật, cần mẫn, chuyên hướng về tự độ. Này Ananda, có những học giả Sát-đế-lỵ, những học giả Bà-la-môn, những học giả gia chủ thâm tín Như Lai, những vị này sẽ lo cho sự cung kính cúng dường thân xá-lợi của Như Lai. |
5.10. ‘Lord, what shall we do with the Tathāgata’s remains?’ ‘Do not worry yourselves about the funeral arrangements, Ānanda. You should strive for the highest goal, (431) devote yourselves to the highest goal, and dwell with your minds tirelessly, zealously devoted to the highest goal. There are wise Khattiyas, Brahmins and householders who are devoted to the Tathāgata: they will take care of the funeral.’ |
♦ 205. “kathaṃ pana, bhante, tathāgatassa sarīre paṭipajjitabban”ti? “yathā kho, ānanda, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjanti, evaṃ tathāgatassa sarīre paṭipajjitabban”ti. “kathaṃ pana, bhante, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjantī”ti? “rañño, ānanda, cakkavattissa sarīraṃ ahatena vatthena veṭhenti, ahatena vatthena veṭhetvā vihatena kappāsena veṭhenti, vihatena kappāsena veṭhetvā ahatena vatthena veṭhenti. etenupāyena pañcahi yugasatehi rañño cakkavattissa sarīraṃ {sarīre (syā. ka.)} veṭhetvā āyasāya teladoṇiyā pakkhipitvā aññissā āyasāya doṇiyā paṭikujjitvā sabbagandhānaṃ citakaṃ karitvā rañño cakkavattissa sarīraṃ jhāpenti. cātumahāpathe {cātummahāpathe (sī. syā. kaṃ. pī.)} rañño cakkavattissa thūpaṃ karonti . evaṃ kho, ānanda, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjanti. yathā kho, ānanda, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjanti, evaṃ tathāgatassa sarīre paṭipajjitabbaṃ. cātumahāpathe tathāgatassa thūpo kātabbo. tattha ye mālaṃ vā gandhaṃ vā cuṇṇakaṃ {vaṇṇakaṃ (sī. pī.)} vā āropessanti vā abhivādessanti vā cittaṃ vā pasādessanti tesaṃ taṃ bhavissati dīgharattaṃ hitāya sukhāya. |
11. -- Bạch Thế Tôn, cần phải xử sự thân Như Lai như thế nào? -- Này Ananda, xử sự thân Chuyển luân Thánh Vương như thế nào, hãy xử sự thân xá-lợi Như Lai như vậy. -- Bạch Thế Tôn, người ta xử sự thân chuyển luân Thánh vương như thế nào? -- Này Ananda, thân của Chuyển luân Thánh vương được vấn tròn với vải mới. Sau khi vấn vải mới xong, lại được vấn thêm với vải gai bện. Sau khi vấn vải gai bệnh, lại vấn thêm với vải mới, và tiếp tục như vậy cho đến năm trăm lớp cả hai loại vải. Rồi thân được đặt vào trong một hòm dầu bằng sắt, hòm sắt này được một hòm sắt khác đậy kín. Xong một giàn hỏa gồm mọi loại hương được xây dựng lên, thân của vị Chuyển luân Thánh vương được đem thiêu trên giàn hỏa này và tại ngã tư đường, tháp của vị Chuyển luân Thánh vương được xây dựng lên. Này Ananda, đó là pháp táng thân vị Chuyển luân Thánh vương. Này Ananda, pháp táng thân vị Chuyển luân Thánh vương như thế nào, pháp táng thân Thế Tôn cũng như vậy. Tháp của Như Lai phải được dựng lên tại ngã tư đường. Và những ai đem tại chỗ ấy vòng hoa, hương, hay hương bột nhiều màu, đảnh lễ tháp, hay khởi tâm hoan hỷ (khi đứng trước mặt tháp), thời những người ấy sẽ được lợi ích, hạnh phúc lâu dài. |
5.11. ‘But, Lord, what are we to do with the Tathāgata’s remains?’ ‘Ānanda, they should be dealt with like the remains of a wheel-turning monarch.’ ‘And how is that, Lord?’ ‘Ānanda, the remains of a wheel-turning monarch are wrapped in a new linen-cloth. This they wrap in teased cotton wool, and this in a [142] new cloth. Having done this five hundred times each, they enclose the king’s body in an oil-vat of iron, (432) which is covered with another iron pot. Then having made a funeral-pyre of all manner of perfumes they cremate the king’s body, and they raise a stupa at a crossroads. That, Ānanda, is what they do with the remains of a wheel-turning monarch, and they should deal with the Tathāgata’s body in the same way. A stupa should be erected at the crossroads for the Tathāgata. And whoever lays wreaths or puts sweet perfumes and colours (433) there with a devout heart, will reap benefit and happiness for a long time. |
Thūpārahapuggalo (DN 16) | ||
♦ 206. “cattārome, ānanda, thūpārahā. katame cattāro? tathāgato arahaṃ sammāsambuddho thūpāraho, paccekasambuddho thūpāraho, tathāgatassa sāvako thūpāraho, rājā cakkavattī {cakkavatti (syā. ka.)} thūpārahoti. ♦ “kiñcānanda, atthavasaṃ paṭicca tathāgato arahaṃ sammāsambuddho thūpāraho? ‘ayaṃ tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa thūpo’ti, ānanda, bahujanā cittaṃ pasādenti. te tattha cittaṃ pasādetvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjanti. idaṃ kho, ānanda, atthavasaṃ paṭicca tathāgato arahaṃ sammāsambuddho thūpāraho. ♦ “kiñcānanda, atthavasaṃ paṭicca paccekasambuddho thūpāraho? ‘ayaṃ tassa bhagavato paccekasambuddhassa thūpo’ti, ānanda, bahujanā cittaṃ pasādenti. te tattha cittaṃ pasādetvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjanti. idaṃ kho, ānanda, atthavasaṃ paṭicca paccekasambuddho thūpāraho. ♦ “kiñcānanda, atthavasaṃ paṭicca tathāgatassa sāvako thūpāraho? ‘ayaṃ tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa sāvakassa thūpo’ti ānanda, bahujanā cittaṃ pasādenti. te tattha cittaṃ pasādetvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjanti. idaṃ kho, ānanda, atthavasaṃ paṭicca tathāgatassa sāvako thūpāraho. ♦ “kiñcānanda, atthavasaṃ paṭicca rājā cakkavattī thūpāraho? ‘ayaṃ tassa dhammikassa dhammarañño thūpo’ti, ānanda, bahujanā cittaṃ pasādenti. te tattha cittaṃ pasādetvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjanti. idaṃ kho, ānanda, atthavasaṃ paṭicca rājā cakkavattī thūpāraho. ime kho, ānanda cattāro thūpārahā”ti. |
12. Này Ananda, bốn hạng người sau này đáng được xây tháp. Thế nào là bốn? Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác xứng đáng xây tháp. Ðộc Giác Phật xứng đáng xây tháp. Ðệ tử Thanh Văn của Như Lai xứng đáng xây tháp. Chuyển luân Thánh vương xứng đáng xây tháp. Này Ananda, vì lý do gì, Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri xứng đáng xây tháp? Này Ananda, tâm của dân chúng sẽ hoan hỷ khi nghĩ đến: "Ðây là tháp của Thế Tôn, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri. " Do tâm hoan hỷ như vậy, khi thân hoại mạng chung, chúng sẽ sanh lên thiện thú, cảnh giới chư Thiên. Này Ananda, vì lý do này, Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri xứng đáng xây tháp. Này Ananda, vì lý do gì, bậc Ðộc Giác Phật xứng đáng xây tháp? Này Ananda, tâm của dân chúng sẽ hoan hỷ khi nghĩ đến: "Ðây là tháp của Thế Tôn Ðộc Giác Phật". " Do tâm hoan hỷ như vậy, khi thân hoại mạng chung, chúng sẽ được sanh thiện thú, cảnh giới chư Thiên. Này Ananda, vì lý do này, bậc Ðộc Giác Phật xứng đáng xây tháp. Này Ananda, vì lý do gì, đệ tử Thanh Văn của Như Lai xứng đáng xây tháp? Này Ananda, tâm của dân chúng sẽ hoan hỷ khi nghĩ đến: "Ðây là tháp đệ tử Thanh Văn của Thế Tôn, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri." Do tâm hoan hỷ như vậy, khi thân hoại mạng chung, chúng sẽ được sanh thiện thú, cảnh giới chư Thiên. Này Ananda, vì lý do này, đệ tử Thanh Văn của Như Lai xứng đáng xây tháp . Này Ananda, vì lý do gì, Chuyển luân Thánh vương xứng đáng xây tháp? Này Ananda, tâm của dân chúng sẽ hoan hỷ khi nghĩ đến: "Ðây là tháp của vị Pháp vương trị vì đúng pháp." Do tâm hoan hỷ như vậy, khi thân hoại mạng chung, chúng sẽ được sanh thiện thú, cảnh giới chư Thiên. Này Ananda, vì lý do này, Chuyển luân Thánh vương xứng đáng xây tháp. Này Ananda, đó là bốn hạng người xứng đáng xây tháp. |
5.12. ‘Ānanda, there are four persons worthy of a stupa. Who are they? A Tathāgata, Arahant, fully-enlightened Buddha is one, a Pacceka Buddha (434) is one, a disciple of the Tathāgata is one, and a wheel-turning monarch is one. And why is each of these worthy of a stupa? Because, Ānanda, at the thought: “This is the stupa of a Tathāgata, of a Pacceka Buddha, [143] of a disciple of the Tathāgata, of a wheel-turning monarch”, people’s heart are made peaceful, and then, at the breaking-up of the body after death they go to a good destiny and rearise in a heavenly world. That is the reason, and those are the four who are worthy of a stupa.’ |
Ānandācchariyadhammo (DN 16) | ||
♦ 207. atha kho āyasmā ānando vihāraṃ pavisitvā kapisīsaṃ ālambitvā rodamāno aṭṭhāsi — “ahañca vatamhi sekho sakaraṇīyo, satthu ca me parinibbānaṃ bhavissati, yo mama anukampako”ti. atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “kahaṃ nu kho, bhikkhave, ānando”ti? “eso, bhante, āyasmā ānando vihāraṃ pavisitvā kapisīsaṃ ālambitvā rodamāno ṭhito — ‘ahañca vatamhi sekho sakaraṇīyo, satthu ca me parinibbānaṃ bhavissati, yo mama anukampako’”ti. atha kho bhagavā aññataraṃ bhikkhuṃ āmantesi — “ehi tvaṃ, bhikkhu, mama vacanena ānandaṃ āmantehi — ‘satthā taṃ, āvuso ānanda, āmantetī’”ti. “evaṃ, bhante”ti kho so bhikkhu bhagavato paṭissutvā yenāyasmā ānando tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca — “satthā taṃ, āvuso ānanda, āmantetī”ti. “evamāvuso”ti kho āyasmā ānando tassa bhikkhuno paṭissutvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ ānandaṃ bhagavā etadavoca — “alaṃ, ānanda, mā soci mā paridevi, nanu etaṃ, ānanda, mayā paṭikacceva akkhātaṃ — ‘sabbeheva piyehi manāpehi nānābhāvo vinābhāvo aññathābhāvo’; taṃ kutettha, ānanda, labbhā. yaṃ taṃ jātaṃ bhūtaṃ saṅkhataṃ palokadhammaṃ, taṃ vata tathāgatassāpi sarīraṃ mā palujjī’ti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. dīgharattaṃ kho te, ānanda, tathāgato paccupaṭṭhito mettena kāyakammena hitena sukhena advayena appamāṇena, mettena vacīkammena hitena sukhena advayena appamāṇena, mettena manokammena hitena sukhena advayena appamāṇena. katapuññosi tvaṃ, ānanda, padhānamanuyuñja, khippaṃ hohisi anāsavo”ti. |
13. Rồi tôn giả Ananda đi vào trong tịnh xá, dựa trên cột cửa và đứng khóc: "Ta nay vẫn còn là kẻ hữu học, còn phải tự lo tu tập. Nay bậc Ðạo Sư của ta sắp diệt độ, còn ai thương tưởng ta nữa!" Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo, Ananda ở tại đâu? -- Bạch Thế Tôn, tôn giả Ananda đi vào trong tịnh xá, dựa trên cột cửa và đứng khóc: "Ta nay vẫn còn là kẻ hữu học, còn phải tự lo tu tập. Nay bậc Ðạo Sư của ta sắp diệt độ, còn ai thương tưởng ta nữa!" Thế Tôn liền nói với một Tỷ-kheo: -- Này Tỷ-kheo, hãy đi và nhân danh Ta, nói với Ananda: "Này Hiền giả Ananda, bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả." -- Xin vâng, bạch Thế Tôn! Vị Tỷ-kheo ấy vâng lời Thế Tôn, đi đến chỗ tôn giả Ananda, sau khi đến, liền nói với tôn giả: "Này Hiền giả Ananda, bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả." - "Thưa vâng, Hiền giả. " Tôn giả Ananda vâng lời vị Tỷ-kheo ấy, đi đến Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. 14. Thế Tôn nói với tôn giả Ananda đang ngồi một bên: -- Thôi vừa rồi, Ananda, chớ có buồn rầu, chớ có khóc than. Này Ananda, Ta đã tuyên bố trước với ngươi rằng mọi vật ái luyến, tốt đẹp đều phải sanh biệt, tử biệt và dị biệt. Này Ananda làm sao được có sự kiện này: "Các pháp sanh, trú, hữu vi, biến hoại đừng có bị tiêu diệt?" Không thể có sự kiện như vậy được. Này Ananda, đã lâu ngày, ngươi đối với Như Lai, với thân nghiệp đầy lòng từ ái, lợi ích, an lạc, có một không hai, vô lượng với khẩu nghiệp đầy lòng từ ái, lợi ích, an lạc, có một không hai, vô lượng với ý nghiệp đầy lòng từ ái, lợi ích, an lạc, có một không hai, vô lượng. Này Ananda, ngươi là người tác thành công đức. Hãy cố gắng tinh tấn lên, ngươi sẽ chứng bậc Vô lậu, không bao lâu đâu. |
5.13. And the Venerable Ānanda went into his lodging (435) and stood lamenting, leaning on the door-post: (436) ‘Alas, I am still a learner with much to do! And the Teacher is passing away, who was so compassionate to me!’ Then the Lord enquired of the monks where Ānanda was, and they told him. So he said to a certain monk: ‘Go, monk, and say to Ānanda from me: “Friend Ānanda, the Teacher summons you.”’ [144] ‘Very good, Lord’, said the monk, and did so. ‘Very good, friend’, Ānanda replied to that monk, and he went to the Lord, saluted him and sat down to one side. 5.14. And the Lord said: ‘Enough, Ānanda, do not weep and wail! Have I not already told you that all things that are pleasant and delightful are changeable, subject to separation and becoming other? So how could it be, Ānanda - since whatever is born, For a long time, Ānanda, you have been in the Tathāgata’s presence, showing loving-kindness in act of body, speech and mind, beneficially, blessedly, whole-heartedly and unstintingly. You have achieved much merit, Ānanda. Make the effort, and in a short time you will be free of the corruptions.’ (437) |
♦ 208. atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “yepi te, bhikkhave, ahesuṃ atītamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, tesampi bhagavantānaṃ etapparamāyeva upaṭṭhākā ahesuṃ, seyyathāpi mayhaṃ ānando. yepi te, bhikkhave, bhavissanti anāgatamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, tesampi bhagavantānaṃ etapparamāyeva upaṭṭhākā bhavissanti, seyyathāpi mayhaṃ ānando. paṇḍito, bhikkhave, ānando; medhāvī, bhikkhave, ānando. jānāti ‘ayaṃ kālo tathāgataṃ dassanāya upasaṅkamituṃ bhikkhūnaṃ, ayaṃ kālo bhikkhunīnaṃ, ayaṃ kālo upāsakānaṃ, ayaṃ kālo upāsikānaṃ, ayaṃ kālo rañño rājamahāmattānaṃ titthiyānaṃ titthiyasāvakānan’ti. |
15. Rồi Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo, những vị A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác trong thời quá khứ, những bậc Thế Tôn này đều có những thị giả tối thắng như Ananda của Ta. Này Tỷ-kheo, những vị A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác thời vị lai, những bậc Thế Tôn này cũng sẽ có những vị thị giả tối thắng như Ananda của Ta vậy. Này các Tỷ-kheo, Ananda là người có trí và hiểu rõ: "Nay đúng thời để các Tỷ-kheo yết kiến Thế Tôn, nay đúng thời để các Tỷ-kheo ni, nay đúng thời để các nam cư sĩ, nay đúng thời để các nữ cư sĩ, nay đúng thời để các vua chúa, để các đại thần, để các ngoại đạo sư, để các đệ tử các ngoại đạo sư yết kiến Thế Tôn!" |
5.15. Then the Lord addressed the monks: ‘Monks, all those who were Arahant fully-enlightened Buddhas in the past have had just such a chief attendant as Ānanda, and so too will those Blessed Lords who come in the future. Monks, Ānanda is wise. He knows when it is the right time for monks to come to see the Tathāgata, when it is the right time for nuns, for male lay-followers, [145] for female layfollowers, for kings, for royal ministers, for leaders of other schools, and for their pupils. |
♦ 209. “cattārome, bhikkhave, acchariyā abbhutā dhammā {abbhutadhammā (syā. ka.)} ānande. katame cattāro? sace, bhikkhave, bhikkhuparisā ānandaṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce ānando dhammaṃ bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, bhikkhuparisā hoti, atha kho ānando tuṇhī hoti. sace, bhikkhave, bhikkhunīparisā ānandaṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce ānando dhammaṃ bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, bhikkhunīparisā hoti, atha kho ānando tuṇhī hoti. sace, bhikkhave, upāsakaparisā ānandaṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce ānando dhammaṃ bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, upāsakaparisā hoti, atha kho ānando tuṇhī hoti. sace, bhikkhave, upāsikāparisā ānandaṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce, ānando, dhammaṃ bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, upāsikāparisā hoti, atha kho ānando tuṇhī hoti. ime kho, bhikkhave, cattāro acchariyā abbhutā dhammā ānande. ♦ “cattārome, bhikkhave, acchariyā abbhutā dhammā raññe cakkavattimhi. katame cattāro ? sace, bhikkhave, khattiyaparisā rājānaṃ cakkavattiṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce rājā cakkavattī bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, khattiyaparisā hoti. atha kho rājā cakkavattī tuṇhī hoti. sace bhikkhave, brāhmaṇaparisā ... pe ... gahapatiparisā ... pe ... samaṇaparisā rājānaṃ cakkavattiṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce rājā cakkavattī bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, samaṇaparisā hoti, atha kho rājā cakkavattī tuṇhī hoti. evameva kho, bhikkhave, cattārome acchariyā abbhutā dhammā ānande. sace, bhikkhave, bhikkhuparisā ānandaṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce ānando dhammaṃ bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, bhikkhuparisā hoti. atha kho ānando tuṇhī hoti. sace, bhikkhave bhikkhunīparisā ... pe ... upāsakaparisā ... pe ... upāsikāparisā ānandaṃ dassanāya upasaṅkamati, dassanena sā attamanā hoti. tatra ce ānando dhammaṃ bhāsati, bhāsitenapi sā attamanā hoti. atittāva, bhikkhave, upāsikāparisā hoti. atha kho ānando tuṇhī hoti. ime kho, bhikkhave, cattāro acchariyā abbhutā dhammā ānande”ti. |
16. Này các Tỷ-kheo, Ananda có bốn đức tánh kỳ cựu, hy hữu. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, nếu có chúng Tỷ-kheo đến yết kiến Ananda, chúng ấy sẽ được hoan hỷ vì được yết kiến Ananda, và nếu Ananda thuyết pháp chúng ấy sẽ được hoan hỷ vì bài thuyết pháp, và nếu Ananda làm thinh thời, này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo ấy sẽ thất vọng. Này các Tỷ-kheo, nếu có Tỷ-kheo ni..., chúng nam cư sĩ... chúng nữ cư sĩ đến yết kiến Ananda, chúng ấy sẽ được hoan hỷ, vì được yết kiến Ananda, và nếu Ananda thuyết pháp, chúng ấy sẽ được hoan hỷ vì bài thuyết pháp và nếu Ananda làm thinh thời này các Tỷ-kheo, chúng nữ cư sĩ ấy sẽ thất vọng. Này các Tỷ-kheo, vị Chuyển luân Thánh vương có bốn đức tánh kỳ diệu, hy hữu. Này các Tỷ-kheo, nếu có chúng Sát-đế-lỵ... chúng Bà-la-môn... chúng gia chủ... chúng Sa-môn đến yết kiến vị Chuyển luân Thánh vương, chúng sẽ được hoan hỷ vì được yết kiến vị Chuyển luân Thánh vương và nếu vị Chuyển luân Thánh vương nói chuyện, chúng ấy sẽ được hoan hỷ vì bài nói chuyện, và nếu vị Chuyển luân Thánh vương làm thinh thời chúng Sa-môn ấy sẽ thất vọng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Ananda có bốn đức tánh kỳ diệu, hy hữu. Nếu có chúng Tỷ-kheo... chúng Tỷ-kheo ni... chúng nam cư sĩ... chúng nữ cư sĩ đến yết kiến Ananda, chúng ấy sẽ được hoan hỷ vì được yết kiến Ananda, và nếu Ananda thuyết pháp chúng ấy sẽ được hoan hỷ vì bài thuyết pháp, và nếu Ananda làm thinh, thời này các Tỷ-kheo chúng nữ cư sĩ ấy sẽ thất vọng. Này các Tỷ-kheo, Ananda có bốn đức tánh kỳ diệu, hy hữu như vậy. |
5.16. ‘Ānanda has four remarkable and wonderful qualities. What are they? If a company of monks comes to see Ānanda, they are pleased at the sight of him, and when Ānanda talks Dhamma to them they are pleased, and when he is silent they are disappointed. And so it is, too, with nuns, with male and female layfollowers. (438) And these four qualities apply to a wheel-turning monarch: if he is visited by a company of Khattiyas, of Brahmins, of householders, or of ascetics, they are pleased at the sight of him and when he talks to them, and when he is silent they are disappointed. [146] And so too it is with Ānanda.’ |
Mahāsudassanasuttadesanā (DN 16) | ||
♦ 210. evaṃ vutte āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “mā, bhante, bhagavā imasmiṃ khuddakanagarake ujjaṅgalanagarake sākhānagarake parinibbāyi. santi, bhante, aññāni mahānagarāni, seyyathidaṃ — campā rājagahaṃ sāvatthī sāketaṃ kosambī bārāṇasī; ettha bhagavā parinibbāyatu. ettha bahū khattiyamahāsālā, brāhmaṇamahāsālā gahapatimahāsālā tathāgate abhippasannā. te tathāgatassa sarīrapūjaṃ karissantī”ti “māhevaṃ, ānanda, avaca; māhevaṃ, ānanda, avaca — ‘khuddakanagarakaṃ ujjaṅgalanagarakaṃ sākhānagarakan’ti. ♦ “bhūtapubbaṃ, ānanda, rājā mahāsudassano nāma ahosi cakkavattī dhammiko dhammarājā cāturanto vijitāvī janappadatthāvariyappatto sattaratanasamannāgato. rañño, ānanda, mahāsudassanassa ayaṃ kusinārā kusāvatī nāma rājadhānī ahosi, puratthimena ca pacchimena ca dvādasayojanāni āyāmena; uttarena ca dakkhiṇena ca sattayojanāni vitthārena. kusāvatī, ānanda, rājadhānī iddhā ceva ahosi phītā ca bahujanā ca ākiṇṇamanussā ca subhikkhā ca. seyyathāpi, ānanda, devānaṃ āḷakamandā nāma rājadhānī iddhā ceva hoti phītā ca bahujanā ca ākiṇṇayakkhā ca subhikkhā ca; evameva kho, ānanda, kusāvatī rājadhānī iddhā ceva ahosi phītā ca bahujanā ca ākiṇṇamanussā ca subhikkhā ca. kusāvatī, ānanda, rājadhānī dasahi saddehi avivittā ahosi divā ceva rattiñca, seyyathidaṃ — hatthisaddena assasaddena rathasaddena bherisaddena mudiṅgasaddena vīṇāsaddena gītasaddena saṅkhasaddena sammasaddena pāṇitāḷasaddena ‘asnātha pivatha khādathā’ti dasamena saddena. ♦ “gaccha tvaṃ, ānanda, kusināraṃ pavisitvā kosinārakānaṃ mallānaṃ ārocehi — ‘ajja kho, vāseṭṭhā, rattiyā pacchime yāme tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. abhikkamatha vāseṭṭhā, abhikkamatha vāseṭṭhā. mā pacchā vippaṭisārino ahuvattha — amhākañca no gāmakkhette tathāgatassa parinibbānaṃ ahosi, na mayaṃ labhimhā pacchime kāle tathāgataṃ dassanāyā’”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā nivāsetvā pattacīvaramādāya attadutiyo kusināraṃ pāvisi. |
17. Khi được nói vậy, tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: -- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn chớ có diệt độ tại đô thị nhỏ bé này, tại đô thị hoang vu này, tại đô thị phụ thuộc này. Bạch Thế Tôn, có những đô thị khác to lớn hơn như Campà (Chiêm-bà), Ràjagaha (Vương Xá), Sàvatthi (Xá-vệ), Sàketa (Sa-kỳ), Kosambi (Kiều-thương-di), Bàrànasi (Ba-la-nại). Thế Tôn hãy diệt độ tại chỗ ấy. Tại chỗ ấy, có đại chúng Sát-đế-lỵ, có đại chúng Bà-la-môn, có đại chúng gia chủ rất tin tưởng Như Lai, các vị này sẽ cúng dường thân xá-lợi Như Lai. -- Này Ananda, chớ có nói như vậy, này Ananda, chớ có nói đô thị này nhỏ bé, đô thị này hoang vu, đô thị này phụ thuộc. 18. Này Ananda, thuở xưa có vị vua tên là Mahasudassana (Ðại Thiện Kiến). Vị này là Chuyển luân vương, trị vì như pháp, là vị pháp vương, thống lãnh bốn thiên hạ, chinh phục hộ trì quốc dân, đầy đủ bảy báu. Này Ananda, đô thị Kusinàrà này là kinh đô của vua Mahasudassana, tên là Kusàvatì (Câu-xá-bà-đề), phía Ðông và phía Tây rộng đến mười hai do tuần, phía Bắc và phía Nam rộng đến bảy do tuần. Này Ananda, kinh đô Kusàvatì này rất phồn thịnh, phú cường, dân cư đông đúc, dân chúng sung mãn, thực phẩm phong phú. Này Ananda, cũng như kinh đô Alakamanda của chư thiên rất phồn thịnh, phú cường dân cư đông đúc, Thiên chúng sung mãn, thực phẩm phong phú, cũng vậy này Ananda, kinh đô Kusàvatì này cũng rất phồn thịnh, phú cường, dân cư đông đúc, nhân chúng sung mãn. Này Ananda, kinh đô Kusàvatì này, ngày đêm vang dậy chín loại tiếng, tức là tiếng voi, tiếng ngựa, tiếng xe, tiếng trống lớn, tiếng trống nhỏ, tiếng tỳ bà, tiếng hát, tiếng xập xỏa, tiếng chuông và tiếng thứ mười là lời kêu gọi: "Hãy uống đi, hãy ăn đi". 19. Này Ananda, hãy đi vào Kusinàrà và nói với dân Mallà Kusinàrà: "Này các Vàsetthà, đêm nay, vào canh cuối cùng, Như Lai sẽ diệt độ". - Này Vàsetthà, các Ngươi hãy đến. Này Vàsetthà, các Ngươi hãy đến. Về sau chớ có hối hận: "Như Lai đã diệt độ tại làng vườn chúng ta mà chúng ta không được chiêm ngưỡng Như Lai". - Thưa vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn, đắp y, đem theo y bát và cùng một vị khác làm bạn đồng hành đi vào Kusinàrà. |
5.17. After this the Venerable Ānanda said: ‘Lord, may the Blessed Lord not pass away in this miserable little town of wattle-and-daub, right in the jungle in the back of beyond! Lord, there are other great cities such as Campa, Rajagaha, Savatthi, Saketa, Kosambi or Varanasi. In those places there are wealthy Khattiyas, Brahmins and householders who are devoted to the Tathāgata, and they will provide for the Tathāgata’s funeral in proper style.’ ‘Ānanda, don’t call it a miserable little town of wattle anddaub, right in the jungle in the back of beyond! 5.18. ‘Once upon a time, Ānanda, King Mahasudassana was a wheel-turning monarch, a rightful and righteous king, who had conquered the land in four directions and ensured the security of his realm, and who possessed the seven treasures. And, Ānanda, this King Mahasudassana had this very Kusinārā, under the name of Kusāvatī, for his capital. And it was twelve yojanas long from east to west, and seven yojanas wide from north to south. Kusāvatī was rich, prosperous [147] and well-populated, crowded with people and well-stocked with food. Just as the deva-city of Ālakamandā (439) is rich, prosperous and well-populated, crowded with yakkhas and well stocked with food, so was the royal city of Kusāvatī. And the city of Kusāvatī was never free of ten sounds by day or night: the sound of elephants, horses, carriages, kettle-drums, side-drums, lutes, singing, cymbals and gongs, with cries of “Eat, drink and be merry!” as tenth. (440) 5.19. ‘And now, Ānanda, go to Kusinārā and announce to the Mallās of Kusinārā: “Tonight, Vāseṭṭhas, (441) in the last watch, the Tathāgata will attain final Nibbana. Approach him, Vāseṭṭhas, approach him, lest later you should regret it, saying: ‘The Tathāgata passed away in our parish, and we did not take the opportunity to see him for the last time!’”’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda and, taking robe and bowl, he went with a companion to Kusinārā. |
Mallānaṃ vandanā (DN 16) | ||
♦ 211. tena kho pana samayena kosinārakā mallā sandhāgāre {santhāgāre (sī. syā. pī.)} sannipatitā honti kenacideva karaṇīyena. atha kho āyasmā ānando yena kosinārakānaṃ mallānaṃ sandhāgāraṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā kosinārakānaṃ mallānaṃ ārocesi — “ajja kho, vāseṭṭhā, rattiyā pacchime yāme tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. abhikkamatha vāseṭṭhā abhikkamatha vāseṭṭhā. mā pacchā vippaṭisārino ahuvattha — ‘amhākañca no gāmakkhette tathāgatassa parinibbānaṃ ahosi, na mayaṃ labhimhā pacchime kāle tathāgataṃ dassanāyā’”ti. idamāyasmato ānandassa vacanaṃ sutvā mallā ca mallaputtā ca mallasuṇisā ca mallapajāpatiyo ca aghāvino dummanā cetodukkhasamappitā appekacce kese pakiriya kandanti, bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti, āvaṭṭanti vivaṭṭanti — ‘atikhippaṃ bhagavā parinibbāyissati, atikhippaṃ sugato parinibbāyissati, atikhippaṃ cakkhuṃ loke antaradhāyissatī’ti. atha kho mallā ca mallaputtā ca mallasuṇisā ca mallapajāpatiyo ca aghāvino dummanā cetodukkhasamappitā yena upavattanaṃ mallānaṃ sālavanaṃ yenāyasmā ānando tenupasaṅkamiṃsu. atha kho āyasmato ānandassa etadahosi — “sace kho ahaṃ kosinārake malle ekamekaṃ bhagavantaṃ vandāpessāmi, avandito bhagavā kosinārakehi mallehi bhavissati, athāyaṃ ratti vibhāyissati. yaṃnūnāhaṃ kosinārake malle kulaparivattaso kulaparivattaso ṭhapetvā bhagavantaṃ vandāpeyyaṃ — ‘itthannāmo, bhante, mallo saputto sabhariyo sapariso sāmacco bhagavato pāde sirasā vandatī’ti. atha kho āyasmā ānando kosinārake malle kulaparivattaso kulaparivattaso ṭhapetvā bhagavantaṃ vandāpesi — ‘itthannāmo, bhante, mallo saputto sabhariyo sapariso sāmacco bhagavato pāde sirasā vandatī’”ti. atha kho āyasmā ānando etena upāyena paṭhameneva yāmena kosinārake malle bhagavantaṃ vandāpesi. |
20. Lúc bấy giờ, dân Mallà ở Kusinàrà đang tụ họp tại giảng đường vì một vài công sự. Tôn giả Ananda đến tại giảng đường của dân Mallà ở Kusinàrà. Sau khi đến, tôn giả liền nói vói dân Mallà ở Kusinàrà: - Này Vàsetthà, đêm nay, vào canh cuối cùng Như Lai sẽ diệt độ, Này Vàsetthà, các Ngươi hãy đến. Này Vàsetthà, các Ngươi hãy đến. Về sau chớ có hối hận: "Như Lai đã diệt độ tại làng vườn chúng ta mà chúng ta không được chiêm ngưỡng Như Lai". 21. Dân Mallà cùng với con trai, con gái và vợ, khi nghe tôn giả Ananda nói như vậy, liền đau đớn, sầu muộn, tâm tư khổ não. Kẻ thì khóc than với đầu bù tóc rối, kẻ thì khóc than với cánh tay duỗi cao, kẻ thì khóc than thân bổ nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệ nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". Và dân Mallà cùng với con trai, con gái và vợ đau đớn, sầu muộn, tâm tư khổ não, đi đến Upavattana, khu rừng Sàlà của dòng họ Mallà và đến chỗ tôn giả Ananda. 22. Tôn giả Ananda tự nghĩ: "Nếu ta để dân Mallà ở Kusinàrà đảnh lễ Thế Tôn từng người một, thời đêm sẽ tàn trước khi Thế Tôn được tất cả dân Mallà đảnh lễ. Vậy ta hãy để dân Mallà ở Kusinàrà đảnh lễ theo từng gia tộc". - Bạch Thế Tôn, gia tộc Mallà này với vợ con, đồ chúng, bạn bè đến cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn. Và tôn giả Ananda, theo phương tiện này trong canh một, khiến dân Mallà ở Kusinàrà đảnh lễ Thế Tôn. |
5.20. Just then the Mallās of Kusinārā were assembled in their meeting-hall on some business. And Ānanda came to them and delivered the Lord’s words. [148] 5.21. And when they heard Ānanda’s words, the Mallās, with their sons, daughters-in-law and wives were struck with anguish and sorrow, their minds were overcome with grief so that they were all weeping and tearing their hair... Then they all went to the sāl-grove where the Venerable Ānanda was. 5.22. And Ānanda thought: ‘If I allow the Mallās of Kusinārā to salute the Lord individually, the night will haveư passed before they have all paid homage. I had better let them pay homage family by family, saying: “Lord, the Mallā so-and-so with his children, his wife, his servants and his friends pays homage at the Lord’s feet.”’ And so he presented them in that way, and thus allowed all the Mallās of Kusinārā to pay homage to the Lord in the first watch. |
Subhaddaparibbājakavatthu (DN 16) | ||
♦ 212. tena kho pana samayena subhaddo nāma paribbājako kusinārāyaṃ paṭivasati. assosi kho subhaddo paribbājako — “ajja kira rattiyā pacchime yāme samaṇassa gotamassa parinibbānaṃ bhavissatī”ti. atha kho subhaddassa paribbājakassa etadahosi — “sutaṃ kho pana metaṃ paribbājakānaṃ vuḍḍhānaṃ mahallakānaṃ ācariyapācariyānaṃ bhāsamānānaṃ — ‘kadāci karahaci tathāgatā loke uppajjanti arahanto sammāsambuddhā’ti. ajjeva rattiyā pacchime yāme samaṇassa gotamassa parinibbānaṃ bhavissati. atthi ca me ayaṃ kaṅkhādhammo uppanno, evaṃ pasanno ahaṃ samaṇe gotame, ‘pahoti me samaṇo gotamo tathā dhammaṃ desetuṃ, yathāhaṃ imaṃ kaṅkhādhammaṃ pajaheyyan’”ti. atha kho subhaddo paribbājako yena upavattanaṃ mallānaṃ sālavanaṃ, yenāyasmā ānando tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca — “sutaṃ metaṃ, bho ānanda, paribbājakānaṃ vuḍḍhānaṃ mahallakānaṃ ācariyapācariyānaṃ bhāsamānānaṃ — ‘kadāci karahaci tathāgatā loke uppajjanti arahanto sammāsambuddhā’ti. ajjeva rattiyā pacchime yāme samaṇassa gotamassa parinibbānaṃ bhavissati. atthi ca me ayaṃ kaṅkhādhammo uppanno — evaṃ pasanno ahaṃ samaṇe gotame ‘pahoti me samaṇo gotamo tathā dhammaṃ desetuṃ, yathāhaṃ imaṃ kaṅkhādhammaṃ pajaheyyan’ti. sādhāhaṃ, bho ānanda, labheyyaṃ samaṇaṃ gotamaṃ dassanāyā”ti. evaṃ vutte āyasmā ānando subhaddaṃ paribbājakaṃ etadavoca — “alaṃ, āvuso subhadda, mā tathāgataṃ viheṭhesi, kilanto bhagavā”ti. dutiyampi kho subhaddo paribbājako ... pe ... tatiyampi kho subhaddo paribbājako āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca — “sutaṃ metaṃ, bho ānanda, paribbājakānaṃ vuḍḍhānaṃ mahallakānaṃ ācariyapācariyānaṃ bhāsamānānaṃ — ‘kadāci karahaci tathāgatā loke uppajjanti arahanto sammāsambuddhā’ti. ajjeva rattiyā pacchime yāme samaṇassa gotamassa parinibbānaṃ bhavissati. atthi ca me ayaṃ kaṅkhādhammo uppanno — evaṃ pasanno ahaṃ samaṇe gotame, ‘pahoti me samaṇo gotamo tathā dhammaṃ desetuṃ, yathāhaṃ imaṃ kaṅkhādhammaṃ pajaheyyan’ti. sādhāhaṃ, bho ānanda, labheyyaṃ samaṇaṃ gotamaṃ dassanāyā”ti. tatiyampi kho āyasmā ānando subhaddaṃ paribbājakaṃ etadavoca — “alaṃ, āvuso subhadda, mā tathāgataṃ viheṭhesi, kilanto bhagavā”ti. |
23. Lúc bấy giờ, du sĩ ngoại đạo Subhadda ở tại Kusinàrà. Du sĩ ngoại đạo Subhadda được nghe: "Tối nay canh cuối cùng, Sa-môn Gotama sẽ diệt độ". Và du sĩ ngoại đạo Subhadda suy nghĩ: "Ta nghe các du sĩ ngoại đạo niên cao lạp lớn, sư trưởng và đệ tử nói rằng: "Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri xuất hiện ra đời thật là hy hữu. Và đêm nay, vào canh cuối cùng Sa-môn Gotama sẽ diệt độ". Nay có nghi vấn này khởi lên trong tâm ta. Ta tin Sa-môn Gotama có thể thuyết pháp và giải được nghi vấn cho ta". 24. Rồi du sĩ ngoại đạo Subhadda đi đến Upavattana, khu rừng Sàla của dân Mallà, đến tại chỗ tôn giả Ananda và thưa với tôn giả: - Hiền giả Ananda, tôi nghe các du sĩ ngoại đạo, niên cao lạp lớn, sư trưởng và đệ tử nói rằng: "Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri xuất hiện ra đời thật là hy hữu, và đêm nay, vào canh cuối cùng, Sa-môn Gotama sẽ diệt độ". Nay có nghi vấn này khởi lên trong tâm tôi. Tôi tin Sa-môn Gotama có thể thuyết pháp giải được nghi vấn cho tôi. Hiền giả Ananda, hãy cho phép tôi được yết kiến Sa-môn Gotama. Khi được nói vậy, tôn giả Ananda nói với du sĩ ngoại đạo Subhadda: - Thôi đi Hiền giả Subhadda, chớ có phiền nhiễu Như Lai. Thế Tôn đang mệt. Lần thứ hai, du sĩ ngoại đạo Subhadda ... Lần thứ ba, du sĩ ngoại đạo Subhadda nói với tôn giả Ananda: - Hiền giả Ananda, tôi nghe các du sĩ ngoại đạo, niên cao lạp lớn, sư trưởng và đệ tử nói rằng: "Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri xuất hiện ra đời thật là hy hữu, và đêm nay, vào canh cuối cùng, Sa-môn Gotama sẽ diệt độ". Nay có nghi vấn này khởi lên trong tâm tôi. Tôi tin Sa-môn Gotama có thể thuyết pháp giải được nghi vấn cho tôi. Hiền giả Ananda, hãy cho phép tôi được yết kiến Sa-môn Gotama. Lần thứ ba, tôn giả Ananda nói với du sĩ ngoại đạo Subhadda: - Thôi đi Hiền giả Subhadda, chớ có phiền nhiễu Như Lai. Thế Tôn đang mệt. |
5.23. And at that time a wanderer called Subhadda was in Kusinārā, and he heard that the ascetic Gotama was to attain final Nibbāna in the final watch of that night. [149] He thought: ‘I have heard from venerable wanderers, advanced in years, teachers of teachers, that a Tathāgata, a fully-enlightened Buddha, only rarely arises in the world. And tonight in the last watch the ascetic Gotama will attain final Nibbāna. Now a doubt has arisen in my mind, and I feel sure that the ascetic Gotama can teach me a doctrine to dispel that doubt.’ 5.24. So Subhadda went to the Mallās’ sāl-grove, to where the Venerable Ānanda was, and told him what he had thought: ‘Reverend Ānanda, may I be permitted to see the ascetic Gotama?’ But Ānanda replied: ‘Enough, friend Subhadda, do not disturb the Tathāgata, the Lord is weary.’ And Subhadda made his request a second and a third time, but still Ānanda [150] refused it. |
♦ 213. assosi kho bhagavā āyasmato ānandassa subhaddena paribbājakena saddhiṃ imaṃ kathāsallāpaṃ. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “alaṃ, ānanda, mā subhaddaṃ vāresi, labhataṃ, ānanda, subhaddo tathāgataṃ dassanāya. yaṃ kiñci maṃ subhaddo pucchissati, sabbaṃ taṃ aññāpekkhova pucchissati, no vihesāpekkho. yaṃ cassāhaṃ puṭṭho byākarissāmi, taṃ khippameva ājānissatī”ti. atha kho āyasmā ānando subhaddaṃ paribbājakaṃ etadavoca — “gacchāvuso subhadda, karoti te bhagavā okāsan”ti. atha kho subhaddo paribbājako yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi, sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinno kho subhaddo paribbājako bhagavantaṃ etadavoca — “yeme, bho gotama, samaṇabrāhmaṇā saṅghino gaṇino gaṇācariyā ñātā yasassino titthakarā sādhusammatā bahujanassa, seyyathidaṃ — pūraṇo kassapo, makkhali gosālo, ajito kesakambalo, pakudho kaccāyano, sañcayo belaṭṭhaputto, nigaṇṭho nāṭaputto, sabbete sakāya paṭiññāya abbhaññiṃsu, sabbeva na abbhaññiṃsu, udāhu ekacce abbhaññiṃsu, ekacce na abbhaññiṃsū”ti? “alaṃ, subhadda, tiṭṭhatetaṃ — ‘sabbete sakāya paṭiññāya abbhaññiṃsu, sabbeva na abbhaññiṃsu, udāhu ekacce abbhaññiṃsu, ekacce na abbhaññiṃsū’ti. dhammaṃ te, subhadda, desessāmi; taṃ suṇāhi sādhukaṃ manasikarohi, bhāsissāmī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho subhaddo paribbājako bhagavato paccassosi. bhagavā etadavoca — |
25. Thế Tôn nghe được câu chuyện của tôn giả Ananda với du sĩ ngoại đạo Subhadda, Ngài liền nói với tôn giả Ananda: - Thôi Ananda, chớ có ngăn trở Subhadda, Ananda, hãy để cho Subhadda được phép yết kiến Như Lai. Những gì Subhadda hỏi Ta là hỏi để hiểu biết chớ không phải để phiền nhiễu Ta. Và những gì Ta trả lời các câu hỏi, Subhadda sẽ hiểu ý nghĩa một cách mau lẹ. Tôn giả Ananda liền nói với du sĩ ngoại đạo Subhadda: - Này Hiền giả Subhadda, hãy vào. Thế Tôn đã cho phép Hiền giả. 26. Rồi du sĩ ngoại đạo Subhadda đến chỗ Thế Tôn, nói lên những lời chúc tụng hỏi thăm xã giao, rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi một bên, du sĩ ngoại đạo Subhadda bạch Thế Tôn: - Tôn giả Gotama, có những Sa-môn, Bà-la-môn là những vị hội chủ, vị giáo trưởng, vị sư trưởng giáo hội, có tiếng tốt, có danh vọng, khai tổ giáo phái, được quần chúng tôn sùng, như các ngài Pàrana Kassapa, Makkhali Gosàla, Ajita Kesakambalì, Pakadha Kaccàyana, Sanjaya Belatthiputta, Nigantha Nàthaputta, tất cả những vị này có phải là giác ngộ như các vị đã tự cho như vậy, hay tất cả chưa giác ngộ, hay một số đã giác ngộ và một số chưa giác ngộ? - Thôi Subhadda, hãy để vấn đề này yên một bên: "Tất cả những vị này có phải là đã giác ngộ như các vị đã tự cho như vậy, hay tất cả chưa giác ngộ, hay một số đã giác ngộ và một số chưa giác ngộ". Này Subhadda, Ta sẽ thuyết pháp cho Ngươi. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng. - Thưa vâng, bạch Thế Tôn! Du sĩ ngoại đạo Subhadda vâng lời Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: |
5.25. But the Lord overheard this conversation between Ānanda and Subhadda, and he called to Ānanda: ‘Enough, Ānanda, do not hinder Subhadda, let him see the Tathāgata. For whatever Subhadda asks me he will ask in quest of enlightenment (442) and not to annoy me, and what I say in reply to his questions he will quickly understand.’ Then Ānanda said: ‘Go in, friend Subhadda, the Lord gives you leave.’ 5.26. Then Subhadda approached the Lord, exchanged courtesies with him, and sat down to one side, saying: ‘Venerable Gotama, all those ascetics and Brahmins who have orders and followings, who are teachers, well-known and famous as founders of schools, and popularly regarded as saints, like Pūraṇa Kassapa, Makkhali Gosāla, Ajita Kesakambali, Pakudha Kaccāyana, Sañjaya Belatthaputta and the Nigaṇṭha Nāṭaputta – have they all realised the truth as they all make out, or have none [151] of them realised it, or have some realised it and some not?’ ‘Enough, Subhadda, never mind whether all, or none, or some of them have realised the truth. I will teach you Dhamma, Subhadda. Listen, pay close attention, and I will speak.’ ‘Yes, Lord’, said Subhadda, and the Lord said: |
♦ 214. “yasmiṃ kho, subhadda, dhammavinaye ariyo aṭṭhaṅgiko maggo na upalabbhati, samaṇopi tattha na upalabbhati. dutiyopi tattha samaṇo na upalabbhati. tatiyopi tattha samaṇo na upalabbhati. catutthopi tattha samaṇo na upalabbhati. yasmiñca kho, subhadda, dhammavinaye ariyo aṭṭhaṅgiko maggo upalabbhati, samaṇopi tattha upalabbhati, dutiyopi tattha samaṇo upalabbhati, tatiyopi tattha samaṇo upalabbhati, catutthopi tattha samaṇo upalabbhati. imasmiṃ kho, subhadda, dhammavinaye ariyo aṭṭhaṅgiko maggo upalabbhati, idheva, subhadda, samaṇo, idha dutiyo samaṇo, idha tatiyo samaṇo, idha catuttho samaṇo, suññā parappavādā samaṇebhi aññehi {aññe (pī.)} . ime ca {idheva (ka.)}, subhadda, bhikkhū sammā vihareyyuṃ, asuñño loko arahantehi assāti. ♦ “ekūnatiṃso vayasā subhadda, ♦ yaṃ pabbajiṃ kiṃkusalānuesī. ♦ vassāni paññāsa samādhikāni, ♦ yato ahaṃ pabbajito subhadda. ♦ ñāyassa dhammassa padesavattī, ♦ ito bahiddhā samaṇopi natthi. ♦ “dutiyopi samaṇo natthi. tatiyopi samaṇo natthi. catutthopi samaṇo natthi. suññā parappavādā samaṇebhi aññehi. ime ca, subhadda, bhikkhū sammā vihareyyuṃ, asuñño loko arahantehi assā”ti. |
27. - Này Subhadda, trong pháp luật nào không có Bát Thánh đạo, thời ở đây không có đệ nhất Sa-môn, ở đây cũng không có đệ nhị Sa-môn, cũng không có đệ tam Sa-môn, cũng không có đệ tứ Sa-môn. Này Subhadda trong pháp luật nào có Bát Thánh đạo, thời ở đây có đệ nhất Sa-môn, cũng có đệ nhị Sa-môn, cũng có đệ tam Sa-môn, ở đấy cũng có đệ tứ Sa-môn. Này Subhadda, chính trong pháp luật này có Bát Thánh Ðạo, thời này Subhadda, ở đây có đệ nhất Sa-môn, ở đây cũng có đệ nhị Sa-môn, cũng có đệ tam Sa-môn, cũng có đệ tứ Sa-môn. Những hệ thống ngoại đạo khác đều không có những Sa-môn. Này Subhadda, nếu những vị Tỷ-kheo này sống chơn chánh, thời đời này không vắng những vị A-la-hán. Này Subhadda, năm hai mươi chín, Ta xuất gia hướng tìm chân thiện đạo. Trải năm mươi năm với thêm một năm Từ khi xuất gia, này Subhadda, Ta là du sĩ tu Trí, tu Ðức. Ngoài lãnh vực này, không có Sa-môn đệ nhất cũng không có Sa-môn đệ nhị, cũng không có Sa-môn đệ tam, cũng không có Sa-môn đệ tứ. Những hệ thống ngoại đạo khác đều không có những Sa-môn. Này Subhadda, nếu những Tỷ-kheo sống chơn chánh, thì đời này không vắng những vị A-la-hán. |
5.27. ‘In whatever Dhamma and discipline the Noble Eightfold Path is not found, no ascetic is found of the first, the second, the third or the fourth grade.443 But such ascetics can be found, of the first, second, third and fourth grade in a Dhamma and discipline where the Noble Eightfold Path is found. Now, Subhadda, in this Dhamma and discipline the Noble Eightfold Path is found, and in it are to be found ascetics of the first, second, third and fourth grade. Those other schools are devoid of [true] ascetics; but if in this one the monks were to live the life to perfection, the world would not lack for Arahants. Twenty-nine years of age I was When I went forth to seek the Good. Now over fifty years have passed Since the day that I went forth To roam the realm of wisdom’s law Outside of which no ascetic is [152] [First, second, third or fourth degree]. Other schools of such are bare, But if here monks live perfectly, The world won’t lack for Arahants. (444) |
♦ 215. evaṃ vutte subhaddo paribbājako bhagavantaṃ etadavoca — “abhikkantaṃ, bhante, abhikkantaṃ, bhante. seyyathāpi, bhante, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya, ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti, evamevaṃ bhagavatā anekapariyāyena dhammo pakāsito. esāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. labheyyāhaṃ, bhante, bhagavato santike pabbajjaṃ, labheyyaṃ upasampadan”ti. “yo kho, subhadda, aññatitthiyapubbo imasmiṃ dhammavinaye ākaṅkhati pabbajjaṃ, ākaṅkhati upasampadaṃ, so cattāro māse parivasati. catunnaṃ māsānaṃ accayena āraddhacittā bhikkhū pabbājenti upasampādenti bhikkhubhāvāya. api ca mettha puggalavemattatā viditā”ti. “sace, bhante, aññatitthiyapubbā imasmiṃ dhammavinaye ākaṅkhantā pabbajjaṃ ākaṅkhantā upasampadaṃ cattāro māse parivasanti, catunnaṃ māsānaṃ accayena āraddhacittā bhikkhū pabbājenti upasampādenti bhikkhubhāvāya. ahaṃ cattāri vassāni parivasissāmi, catunnaṃ vassānaṃ accayena āraddhacittā bhikkhū pabbājentu upasampādentu bhikkhubhāvāyā”ti. ♦ atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “tenahānanda, subhaddaṃ pabbājehī”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. atha kho subhaddo paribbājako āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca — “lābhā vo, āvuso ānanda; suladdhaṃ vo, āvuso ānanda, ye ettha satthu {satthārā (syā.)} sammukhā antevāsikābhisekena abhisittā”ti. alattha kho subhaddo paribbājako bhagavato santike pabbajjaṃ, alattha upasampadaṃ. acirūpasampanno kho panāyasmā subhaddo eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva — ‘yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti’ tadanuttaraṃ brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti abbhaññāsi. aññataro kho panāyasmā subhaddo arahataṃ ahosi. so bhagavato pacchimo sakkhisāvako ahosīti. ♦ pañcamo bhāṇavāro. |
28. Khi được nói vậy, du sĩ ngoại đạo Subhadda bạch Thế Tôn: - Thật hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày, giải thích. Bạch Thế Tôn, con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp và quy y Tỷ-kheo Tăng. Mong con được xuất gia với Thế Tôn. Con xin thọ đại giới. - Này Subhadda, ai trước kia là ngoại đạo, nay muốn xuất gia muốn thọ đại giới trong Pháp, Luật này phải sống bốn tháng biệt trú. Sau khi sống bốn tháng biệt trú, các vị Tỷ-kheo nếu đồng ý sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới để thành vị Tỷ-kheo. Nhưng Ta nhận thấy cá tánh con người sai biệt nhau. 29. - Bạch Thế Tôn, nếu những người xưa kia là ngoại đạo nay muốn xuất gia, muốn thọ đại giới trong Pháp và Luật này phải sống bốn tháng biệt trú. Sau khi sống bốn tháng biệt thú, các vị Tỷ-kheo nếu đồng ý sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới, thời con sẽ xin sống biệt trú bốn năm, sau khi sống biệt trú bốn năm, nếu các vị Tỷ-kheo đồng ý, hãy cho con xuất gia, cho con thọ đại giới để thành vị Tỷ-kheo. Và Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananada, hãy xuất gia cho Subhadda. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. 30. Du sĩ ngoại đạo Subhadda nói với tôn giả Ananda: - Thật là lợi ích, thưa Tôn giả Ananda, thật là thiện lợi, thưa Tôn giả Ananda, được thọ lễ quán đảnh làm đệ tử trước mặt bậc Ðạo Sư! Và du sĩ ngoại đạo Subhadda được xuất gia, được thọ đại giới với Thế Tôn. Thọ đại giới không bao lâu, đại đức Subhadda ở một mình, an tịnh, không phóng dật, tinh tấn, sống nhiệt tâm, cần mẫn. Và không bao lâu, vị này chứng được mục đích tối cao mà con cháu các lương gia đã xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình hướng đến. Ðó là vô thượng phạm hạnh ngay trong hiện tại, tự giác chứng và an trú. Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, sau đời này sẽ không có đời sống khác nữa. Và đại đức Subhadda trở thành một A-la-hán nữa. Ðại đức là vị đệ tử cuối cùng được Thế Tôn tế độ. |
5.28. At this the wanderer Subhadda said: ‘Excellent, Lord, excellent! It is as if someone were to set up what had been knocked down, or to point out the way to one who had got lost, or to bring an oil lamp into a dark place, so that those with eyes could see what was there. Just so the Blessed Lord has expounded the Dhamma in various ways. And I, Lord, go for refuge to the Blessed Lord, the Dhamma and the Sangha. May I receive the going-forth in the Lord’s presence! May I receive ordination!’ 5.29. ‘Subhadda, whoever, coming from another school, seeks the going-forth and ordination in this Dhamma and discipline, must wait four months on probation. And at the end of four months, those monks who are established in mind (445) may let him go forth and give him ordination to the status of a monk. However, there can be a distinction of persons.’ ‘Lord, if those coming from other schools must wait four months on probation,... I will wait four years, and then let them give me the goingforth and the ordination!’ But the Lord said to Ānanda: ‘Let Subhadda go forth!’ ‘Very good, Lord’, said Ānanda. 5.30. And Subhadda said to the Venerable Ānanda: ‘Friend Ānanda, it is a great gain for you all, it is very profitable for you, that you have obtained the consecration of discipleship in the Teacher’s presence.’ [153] Then Subhadda received the going-forth in the Lord’s presence, and the ordination. And from the moment of his ordination the Venerable Subhadda, alone, secluded, unwearying, zealous and resolute, in a short time attained to that for which young men of good family go forth from the household life into homelessness, that unexcelled culmination of the holy life, having realised it here and now by his own insight, and dwelt therein: ‘Birth is destroyed, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is nothing further here.’ And the Venerable Subhadda became another of the Arahants. He was the last personal disciple of the Lord. (446) [End of the fifth recitation-section (Hiraññavatī)] |
Tathāgatapacchimavācā (DN 16) | Tụng phẩm VI | |
♦ 216. atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “siyā kho panānanda, tumhākaṃ evamassa — ‘atītasatthukaṃ pāvacanaṃ, natthi no satthā’ti. na kho panetaṃ, ānanda, evaṃ daṭṭhabbaṃ. yo vo, ānanda, mayā dhammo ca vinayo ca desito paññatto, so vo mamaccayena satthā. yathā kho panānanda, etarahi bhikkhū aññamaññaṃ āvusovādena samudācaranti, na kho mamaccayena evaṃ samudācaritabbaṃ. theratarena, ānanda, bhikkhunā navakataro bhikkhu nāmena vā gottena vā āvusovādena vā samudācaritabbo. navakatarena bhikkhunā therataro bhikkhu ‘bhante’ti vā ‘āyasmā’ti vā samudācaritabbo. ākaṅkhamāno, ānanda, saṅgho mamaccayena khuddānukhuddakāni sikkhāpadāni samūhanatu. channassa, ānanda, bhikkhuno mamaccayena brahmadaṇḍo dātabbo”ti. “katamo pana, bhante, brahmadaṇḍo”ti? “channo, ānanda, bhikkhu yaṃ iccheyya, taṃ vadeyya. so bhikkhūhi neva vattabbo, na ovaditabbo, na anusāsitabbo”ti. |
1. Lúc bấy giờ, Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda: - Này Ananda, nếu trong các ngươi có người nghĩ rằng: "Lời nói của bậc Ðạo sư không còn nữa. Chúng ta không có Ðạo sư (giáo chủ)". Này Ananda, chớ có những tư tưởng như vậy. Này Ananda, Pháp và Luật, Ta đã giảng dạy và trình bày, sau khi Ta diệt độ, chính Pháp và Luật ấy sẽ là Ðạo Sư của các Ngươi. 2. Này Ananda, nay các vị Tỷ-kheo xưng hô với nhau là Hiền giả. Sau khi Ta diệt độ, chớ có xưng hô như vậy. Này Ananda, vị Tỷ-kheo niên lão hãy gọi vị Tỷ-kheo niên thiếu, hoặc bằng tên, hoặc bằng họ, hoặc bằng tiếng Hiền giả. Vị Tỷ-kheo niên thiếu, hãy gọi vị Tỷ-kheo niên lão là Thượng tọa (Bhante) hay Ðại đức. 3. Này Ananda, nếu chúng Tăng muốn, sau khi Ta diệt độ có thể hủy bỏ những học giới nhỏ nhặt chi tiết. 4. Này Ananda, sau khi Ta diệt độ, hãy hành tội Phạm đàn (Brahmadanda) đối với Tỷ-kheo Channa. - Bạch Thế Tôn, thế nào là Phạm đàn? - Này Ananda, Tỷ-kheo Channa muốn nói gì thì nói. Chúng Tỷ-kheo sẽ không nói, sẽ không giảng dạy, sẽ không giáo giới Tỷ-kheo Channa. |
[154] 6.1. And the Lord said to Ānanda: ‘Ānanda, it may be that you will think: “The Teacher’s instruction has ceased, now we have no teacher!” It should not be seen like this, Ānanda, for what I have taught and explained to you as Dhamma and discipline will, at my passing, be your teacher. 6.2. ‘And whereas the monks are in the habit of addressing one another as “friend”, this custom is to be abrogated after my passing. Senior monks shall address more junior monks by their name, their clan or as “friend”, (447) whereas more junior monks are to address their seniors either as “Lord” (448) or as “Venerable Sir”. (449) 6.3. ‘If they wish, the order may abolish the minor rules after my passing. (450) 6.4. ‘After my passing, the monk Channa is to receive the Brahma-penalty.’ (451) ‘But, Lord, what is the Brahma-penalty?’ ‘Whatever the monk Channa wants or says, he is not to be spoken to, admonished or instructed by the monks.’ |
♦ 217. atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “siyā kho pana, bhikkhave, ekabhikkhussāpi kaṅkhā vā vimati vā buddhe vā dhamme vā saṅghe vā magge vā paṭipadāya vā, pucchatha, bhikkhave, mā pacchā vippaṭisārino ahuvattha — ‘sammukhībhūto no satthā ahosi, na mayaṃ sakkhimhā bhagavantaṃ sammukhā paṭipucchitu’” nti. evaṃ vutte te bhikkhū tuṇhī ahesuṃ. dutiyampi kho bhagavā ... pe ... tatiyampi kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “siyā kho pana, bhikkhave, ekabhikkhussāpi kaṅkhā vā vimati vā buddhe vā dhamme vā saṅghe vā magge vā paṭipadāya vā, pucchatha, bhikkhave, mā pacchā vippaṭisārino ahuvattha — ‘sammukhībhūto no satthā ahosi, na mayaṃ sakkhimhā bhagavantaṃ sammukhā paṭipucchitu’” nti. tatiyampi kho te bhikkhū tuṇhī ahesuṃ. atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “siyā kho pana, bhikkhave, satthugāravenapi na puccheyyātha. sahāyakopi, bhikkhave, sahāyakassa ārocetū”ti. evaṃ vutte te bhikkhū tuṇhī ahesuṃ. atha kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante, evaṃ pasanno ahaṃ, bhante, imasmiṃ bhikkhusaṅghe, ‘natthi ekabhikkhussāpi kaṅkhā vā vimati vā buddhe vā dhamme vā saṅghe vā magge vā paṭipadāya vā’”ti. “pasādā kho tvaṃ, ānanda, vadesi, ñāṇameva hettha, ānanda, tathāgatassa. natthi imasmiṃ bhikkhusaṅghe ekabhikkhussāpi kaṅkhā vā vimati vā buddhe vā dhamme vā saṅghe vā magge vā paṭipadāya vā. imesañhi, ānanda, pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ yo pacchimako bhikkhu, so sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyaṇo”ti. |
5. Rồi Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, nếu có Tỷ-kheo nào nghi ngờ hay phân vân gì về đức Phật, Pháp, chúng Tăng, đạo hay phương pháp, thời này các Tỷ-kheo các Người hãy hỏi đi. Sau chớ có hối tiếc: "Bậc Ðạo Sư có mặt trước chúng ta mà chúng ta không tận mặt hỏi Thế Tôn". Khi được nói vậy, các Tỷ-kheo ấy im lặng. Một lần thứ hai, Thế Tôn.... Một lần thứ ba, Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, nếu có một Tỷ-kheo có nghi ngờ hay phân vân gì về đức Phật, Pháp, chúng Tăng, đạo hay phương pháp, thời này các Tỷ-kheo, các ngươi hãy hỏi đi. Sau chớ có hối tiếc: "Bậc Ðạo Sư có mặt trước chúng ta mà chúng ta không tận mặt hỏi Thế Tôn". Lần thứ ba, các Tỷ-kheo ấy giữ im lặng. Rồi Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, nếu có vị nào vì lòng kính trọng bậc Ðạo Sư mà không hỏi, thời này các Tỷ-kheo, giữa bạn đồng tu, hãy hỏi nhau. Khi được nói vậy, những vị Tỷ-kheo ấy giữ im lặng. 6. Rồi tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, thật kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn, thật hy hữu thay! Bạch Thế Tôn, con tin rằng trong chúng Tỷ-kheo này, không có một Tỷ-kheo nào có nghi ngờ hay phân vân gì đối với Phật, Pháp, chúng Tăng, đạo hay phương pháp. - Này Ananda, ngươi có tín nhiệm nên nói vậy. Nhưng ở đây, này Ananda, Như Lai biết rằng trong chúng Tỷ-kheo này, không có một Tỷ-kheo nào có nghi ngờ hay phân vân gì đối với Phật, Pháp, chúng Tăng, đạo hay phương pháp. Này Ananda, trong năm trăm Tỷ-kheo này, Tỷ-kheo thấp nhất đã chứng được quả Dự lưu, không còn đọa lạc, chắc chắn hướng đến Chánh giác. |
6.5. Then the Lord addressed the monks, saying: ‘It may be, monks, that some monk has doubts or uncertainty about the Buddha, the Dhamma, the Sangha, or about the path or the practice. Ask, monks! Do not afterwards [155] feel remorse, thinking: “The Teacher was there before us, and we failed to ask the Lord face to face!”’ At these words the monks were silent. The Lord repeated his words a second and a third time, and still the monks were silent. Then the Lord said: ‘Perhaps, monks, you do not ask out of respect for the Teacher. Then, monks, let one friend tell it to another.’ But still they were silent. 6.6. And the Venerable Ānanda said: ‘It is wonderful, Lord, it is marvellous! I clearly perceive that in this assembly there is not one monk who has doubts or uncertainty...’ ‘You, Ānanda, speak from faith. (452) But the Tathāgata knows that in this assembly there is not one monk who has doubts or uncertainty about the Buddha, the Dhamma or the Sangha or about the path or the practice. Ānanda, the least one of these five hundred monks is a Stream-Winner, incapable of falling into states of woe, certain of Nibbāna.’ |
♦ 218. atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi — “handa dāni, bhikkhave, āmantayāmi vo, vayadhammā saṅkhārā appamādena sampādethā”ti. ayaṃ tathāgatassa pacchimā vācā. |
7. Và Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, nay Ta khuyên dạy các ngươi: "Các pháp hữu vi là vô thường, hãy tinh tấn, chớ có phóng dật". Ðó là lời cuối cùng Như Lai. |
6.7. Then the Lord said to the monks: [156] ‘Now, monks, I declare to you: all conditioned things are of a nature to decay — strive on untiringly.’ (453) These were the Tathāgata’s last words. |
Parinibbutakathā (DN 16) | ||
♦ 219. atha kho bhagavā paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajji, paṭhamajjhānā vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji, dutiyajjhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji, tatiyajjhānā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. catutthajjhānā vuṭṭhahitvā ākāsānañcāyatanaṃ samāpajji, ākāsānañcāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā viññāṇañcāyatanaṃ samāpajji, viññāṇañcāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā ākiñcaññāyatanaṃ samāpajji, ākiñcaññāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpajji, nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā saññāvedayitanirodhaṃ samāpajji. ♦ atha kho āyasmā ānando āyasmantaṃ anuruddhaṃ etadavoca — “parinibbuto, bhante anuruddha, bhagavā”ti. “nāvuso ānanda, bhagavā parinibbuto, saññāvedayitanirodhaṃ samāpanno”ti. ♦ atha kho bhagavā saññāvedayitanirodhasamāpattiyā vuṭṭhahitvā nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpajji, nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā ākiñcaññāyatanaṃ samāpajji, ākiñcaññāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā viññāṇañcāyatanaṃ samāpajji, viññāṇañcāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā ākāsānañcāyatanaṃ samāpajji, ākāsānañcāyatanasamāpattiyā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji, catutthajjhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji, tatiyajjhānā vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji, dutiyajjhānā vuṭṭhahitvā paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajji, paṭhamajjhānā vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji, dutiyajjhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji, tatiyajjhānā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji, catutthajjhānā vuṭṭhahitvā samanantarā bhagavā parinibbāyi. |
8. Rồi Thế Tôn nhập định Sơ thiền. Xuất Sơ thiền, Ngài nhập Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Không vô biên xứ. Xuất Không vô biên xứ, Ngài nhập định Thức vô biên xứ. Xuất Thức vô biên xứ, Ngài nhập định Vô sở hữu xứ. Xuất Vô Sở hữu xứ, Ngài nhập định Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Diệt thọ tưởng định. Khi ấy tôn giả Ananda nói với tôn giả Anuruddha: - Thưa Tôn giả, Thế Tôn đã diệt độ. - Này Hiền giả Ananda, Thế Tôn chưa diệt độ. Ngài mới nhập Diệt thọ tưởng định. 9. Rồi xuất Diệt thọ tưởng định, Ngài nhập Phi tưởng phi phi tưởng xứ định. Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Vô sở hữu xứ định. Xuất Vô sở hữu xứ, Ngài nhập Thức vô biên xứ định. Xuất thức Vô biên xứ, Ngài nhập Hư không vô biên xứ định. Xuất Hư không vô biên xứ, Ngài nhập định Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Sơ thiền. Xuất Sơ thiền, Ngài nhập định Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài lập tức diệt độ. |
6.8. Then the Lord entered the first jhāna. And leaving that he entered the second, the third, the fourth jhāna. Then leaving the fourth jhāna he entered the Sphere of Infinite Space, then the Sphere of Infinite Consciousness, then the Sphere of No-Thingness, then the Sphere of Neither-Perception-Nor NonPerception, and leaving that he attained the Cessation of Feeling and Perception. (454) Then the Venerable Ānanda said to the Venerable Anuruddha: ‘Venerable Anuruddha, the Lord has passed away.’ ‘No, friend Ānanda, (455) the Lord has not passed away, he has attained the Cessation of Feeling and Perception.’ 6.9. Then the Lord, leaving the attainment of the Cessation of Feeling and Perception, entered the Sphere of Neither-Perception-Nor-Non-Perception, from that he entered the Sphere of No-Thingness, the Sphere of Infinite Consciousness, the Sphere of Infinite Space. From the Sphere of Infinite Space he entered the fourth jhāna, from there the third, the second and the first jhāna. Leaving the first jhāna, he entered the second, the third, the fourth jhāna. And, leaving the fourth jhāna, the Lord finally passed |
♦ 220. parinibbute bhagavati saha parinibbānā mahābhūmicālo ahosi bhiṃsanako salomahaṃso. devadundubhiyo ca phaliṃsu. parinibbute bhagavati saha parinibbānā brahmāsahampati imaṃ gāthaṃ abhāsi — ♦ “sabbeva nikkhipissanti, bhūtā loke samussayaṃ. ♦ yattha etādiso satthā, loke appaṭipuggalo. ♦ tathāgato balappatto, sambuddho parinibbuto”ti. |
10. Khi Thế Tôn diệt độ, cùng với sự diệt độ, đại địa chấn động khủng khiếp, râu tóc dựng ngược, sấm trời vang động. Khi Thế Tôn diệt độ, Phạm thiên Sahampati, cùng lúc Ngài diệt độ, thốt lên bài kệ này: Chúng sanh ở trên đời, Từ bỏ thân ngũ uẩn Bậc đạo sư cũng vậy, Ðấng Tuyệt luân trên đời. Bậc Ðại hùng Giác ngộ Như Lai đã diệt độ. |
6.10. And at the Blessed Lord’s final passing there was a great earthquake, terrible and hair-raising, accompanied by thunder. [157] And Brahmā Sahampati (456) uttered this verse: ‘All beings in the world, all bodies must break up: Even the Teacher, peerless in the human world, The mighty Lord and perfect Buddha’s passed away.’ |
♦ 221. parinibbute bhagavati saha parinibbānā sakko devānamindo imaṃ gāthaṃ abhāsi — ♦ “aniccā vata saṅkhārā, uppādavayadhammino. ♦ uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho”ti. |
Khi Thế Tôn diệt độ, Thiên chủ Sakka, cùng lúc Ngài diệt độ, thốt lên bài kệ này: Các hành là vô thường, Có sanh phải có diệt Ðã sanh, chúng phải diệt, Nhiếp chúng là an lạc. |
And Sakka, ruler of the devas, uttered this verse: ‘Impermanent are compounded things, prone to rise and fall, Having risen, they’re destroyed, their passing truest bliss.’ (457) |
♦ 222. parinibbute bhagavati saha parinibbānā āyasmā anuruddho imā gāthāyo abhāsi — ♦ “nāhu assāsapassāso, ṭhitacittassa tādino. ♦ anejo santimārabbha, yaṃ kālamakarī muni. ♦ “asallīnena cittena, vedanaṃ ajjhavāsayi. ♦ pajjotasseva nibbānaṃ, vimokkho cetaso ahū”ti. |
Khi Thế Tôn diệt độ, tôn giả Anuruddha, cùng lúc Ngài diệt độ, thốt lên bài kệ này: Không phải thở ra vào Chính tâm trú chánh định Không tham ái tịch tịnh Tu sĩ hướng diệt độ Chính tâm tịnh bất động Nhẫn chịu mọi cảm thọ Như đèn sáng bị tắt Tâm giải thoát hoàn toàn. |
And the Venerable Anuruddha uttered this verse: ‘No breathing in and out - just with steadfast heart The Sage who’s free from lust has passed away to peace. With mind unshaken he endured all pains: By Nibbāna the Illumined’s mind is freed.’ |
♦ 223. parinibbute bhagavati saha parinibbānā āyasmā ānando imaṃ gāthaṃ abhāsi — ♦ “tadāsi yaṃ bhiṃsanakaṃ, tadāsi lomahaṃsanaṃ. ♦ sabbākāravarūpete, sambuddhe parinibbute”ti. |
Khi Thế Tôn diệt độ, tôn giả Ananda, cùng lúc Ngài diệt độ, thốt lên bài kệ này: Thật kinh khủng bàng hoàng, Thật râu tóc dựng ngược, Khi Bậc Toàn thiện năng, Bậc Giác ngộ nhập diệt. |
And the Venerable Ānanda uttered this verse: ‘Terrible was the quaking, men’s hair stood on end, When the all-accomplished Buddha passed away.’ |
♦ 224. parinibbute bhagavati ye te tattha bhikkhū avītarāgā appekacce bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti, āvaṭṭanti vivaṭṭanti, “atikhippaṃ bhagavā parinibbuto, atikhippaṃ sugato parinibbuto, atikhippaṃ cakkhuṃ loke antarahito”ti. ye pana te bhikkhū vītarāgā, te satā sampajānā adhivāsenti — “aniccā saṅkhārā, taṃ kutettha labbhā”ti. |
Khi Thế Tôn diệt độ, những Tỷ-kheo chưa giải thoát tham ái, có vị thì khóc than với cánh tay duỗi cao, có vị thì khóc than, thân nằm nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệt nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". Còn những Tỷ-kheo đã diệt trừ tham ái, những vị này an trú chánh niệm tỉnh giác, nhẫn nại, suy tư: "Các hành là vô thường, làm sao tránh khỏi sự kiện ấy?" |
And those monks who had not yet overcome their passions wept and tore their hair, raising their arms, throwing themselves down and twisting and turning, crying: ‘All too soon [158] the Blessed Lord has passed away, all too soon the Well-Farer has passed away, all too soon the Eye of the World has disappeared!’ But those monks who were free from craving endured mindfully and clearly aware, saying: ‘All compounded things are impermanent — what is the use of this?’ |
♦ 225. atha kho āyasmā anuruddho bhikkhū āmantesi — “alaṃ, āvuso, mā socittha mā paridevittha. nanu etaṃ, āvuso, bhagavatā paṭikacceva akkhātaṃ — ‘sabbeheva piyehi manāpehi nānābhāvo vinābhāvo aññathābhāvo’. taṃ kutettha, āvuso, labbhā. ‘yaṃ taṃ jātaṃ bhūtaṃ saṅkhataṃ palokadhammaṃ, taṃ vata mā palujjī’ti, netaṃ ṭhānaṃ vijjati . devatā, āvuso, ujjhāyantī”ti. “kathaṃbhūtā pana, bhante, āyasmā anuruddho devatā manasi karotī”ti {bhante anuruddha devatā manasi karontīti (syā. ka.)} ? ♦ “santāvuso ānanda, devatā ākāse pathavīsaññiniyo kese pakiriya kandanti, bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti, āvaṭṭanti, vivaṭṭanti — ‘atikhippaṃ bhagavā parinibbuto, atikhippaṃ sugato parinibbuto, atikhippaṃ cakkhuṃ loke antarahito’ti. santāvuso ānanda, devatā pathaviyā pathavīsaññiniyo kese pakiriya kandanti, bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti, āvaṭṭanti, vivaṭṭanti — ‘atikhippaṃ bhagavā parinibbuto, atikhippaṃ sugato parinibbuto, atikhippaṃ cakkhuṃ loke antarahito’ti. yā pana tā devatā vītarāgā, tā satā sampajānā adhivāsenti — ‘aniccā saṅkhārā, taṃ kutettha labbhā’ti. atha kho āyasmā ca anuruddho āyasmā ca ānando taṃ rattāvasesaṃ dhammiyā kathāya vītināmesuṃ. |
11. Lúc bấy giờ, tôn giả Anuruddha nói với các Tỷ-kheo: - Thôi các Hiền giả, chớ có sầu não, chớ có khóc than. Này các Hiền giả, phải chăng Thế Tôn đã tuyên bố ngay từ ban đầu rằng mọi vật ưu ái thân tình đều phải sanh biệt, tử biệt và dị biệt. Này các Hiền giả, làm sao có thể được như vầy: "Những gì sanh, tồn tại, hữu vi, chịu sự biến hoại mà lại mong khỏi có sự biến dịch? Thật không có sự trạng ấy". Này các Hiền giả, chính chư Thiên đang trách đó. - Thưa Tôn giả Anuruddha, Tôn giả đang nghĩ đến hạng chư Thiên nào? - Hiền giả Ananda, có hạng chư Thiên ở trên hư không nhưng có tâm tư thế tục, những vị này khóc than với đầu bù tóc rối, khóc than với cánh tay duỗi cao, khóc than thân bổ nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệ nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". Hiền giả Ananda, có hạng chư Thiên ở trên đất với tâm tư thế tục, những vị này khóc than với đầu bù tóc rối, khóc than với cánh tay duỗi cao, khóc than thân nằm nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệ nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". Còn những chư Thiên diệt trừ ái dục, những vị này chánh niệm tỉnh giác, chịu đựng với tâm suy tư: "Các hành là vô thường, làm sao có thể khác được?" 12. Tôn giả Anuruddha và tôn giả Ananda luận bàn về Chánh pháp suốt cả đêm còn lại. |
6.11. Then the Venerable Anuruddha said: ‘Friends, enough of your weeping and wailing! Has not the Lord already told you that all things that are pleasant and delightful are changeable, subject to separation and to becoming other? So why all this, friends? Whatever is born, become, compounded is subject to decay, it cannot be that it does not decay. The devas, friends, are grumbling.’ ‘Venerable Anuruddha, what kind of devas are you aware of?’ ‘Friend Ānanda, there are sky-devas whose minds are earth-bound they are weeping and tearing their hair... And there are earth-devas whose minds are earth-bound, they do likewise. But those devas who are free from craving endure patiently, saying: “All compounded things are impermanent. What is the use of this?”’ 6.12. Then the Venerable Anuruddha and the Venerable Ānanda spent the rest of the night in conversation on Dhamma. |
♦ 226. atha kho āyasmā anuruddho āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi — “gacchāvuso ānanda, kusināraṃ pavisitvā kosinārakānaṃ mallānaṃ ārocehi — ‘parinibbuto, vāseṭṭhā, bhagavā, yassadāni kālaṃ maññathā’”ti. “evaṃ, bhante”ti kho āyasmā ānando āyasmato anuruddhassa paṭissutvā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya attadutiyo kusināraṃ pāvisi. tena kho pana samayena kosinārakā mallā sandhāgāre sannipatitā honti teneva karaṇīyena. atha kho āyasmā ānando yena kosinārakānaṃ mallānaṃ sandhāgāraṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā kosinārakānaṃ mallānaṃ ārocesi — ‘parinibbuto, vāseṭṭhā, bhagavā, yassadāni kālaṃ maññathā’ti. idamāyasmato ānandassa vacanaṃ sutvā mallā ca mallaputtā ca mallasuṇisā ca mallapajāpatiyo ca aghāvino dummanā cetodukkhasamappitā appekacce kese pakiriya kandanti, bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti, āvaṭṭanti, vivaṭṭanti — “atikhippaṃ bhagavā parinibbuto, atikhippaṃ sugato parinibbuto, atikhippaṃ cakkhuṃ loke antarahito”ti. |
Rồi tôn giả Anuruddha nói với tôn giả Ananda: - Hiền giả Ananda, hãy vào thành Kusinàrà: "Này Vàsetthà, Thế Tôn đã diệt độ, hãy làm những gì các ngươi nghĩ phải làm". - Tôn giả, xin vâng! Tôn giả Ananda vâng lời tôn giả Anuruddha, buổi sáng đắp y, đem theo y bát cùng một thị giả, vào thành Kusinàrà. Lúc bấy giờ, dân Mallà ở Kusinàrà đang tụ họp tại giảng đường vì một vài công vụ. Tôn giả Ananda đến tại giảng đường của dân Mallà ở Kusinàrà, sau khi đến liền nói với dân Mallà ở Kusinàrà: "Này Vàsetthà, Thế Tôn đã diệt độ, hãy làm những gì các ngươi nghĩ phải làm". Dân Mallà cùng với con trai, con gái và vợ, khi nghe tôn giả Ananda nói như vậy liền đau đớn sầu muộn, tâm tư khổ não, kẻ thì khóc than với đầu bù tóc rối, kẻ thì khóc than với cánh tay duỗi cao, kẻ thì khóc than thân bổ nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệ nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". |
And the Venerable Anuruddha said: ‘Now go, friend Ānanda, to Kusinārā and announce to the Mallās: “Vāseṭṭhas, the Lord has passed away. Now is the time to do as you think fit.” “Yes, Lord”, said Ānanda, and having dressed in the morning and taken his robe and bowl, he went with a companion to Kusinārā. [159] At that time the Mallās of Kusinārā were assembled in their meeting-hall on some business. And the Venerable Ānanda came to them and delivered the Venerable Anuruddha’s message. And when they heard the Venerable Ānanda’s words, the Mallās... were struck with anguish and sorrow, their minds were overcome with grief so that they were all tearing their hair... |
Buddhasarīrapūjā (DN 16) | ||
♦ 227. atha kho kosinārakā mallā purise āṇāpesuṃ — “tena hi, bhaṇe, kusinārāyaṃ gandhamālañca sabbañca tāḷāvacaraṃ sannipātethā”ti. atha kho kosinārakā mallā gandhamālañca sabbañca tāḷāvacaraṃ pañca ca dussayugasatāni ādāya yena upavattanaṃ mallānaṃ sālavanaṃ, yena bhagavato sarīraṃ tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavato sarīraṃ naccehi gītehi vāditehi mālehi gandhehi sakkarontā garuṃ karontā mānentā pūjentā celavitānāni karontā maṇḍalamāḷe paṭiyādentā ekadivasaṃ vītināmesuṃ. ♦ atha kho kosinārakānaṃ mallānaṃ etadahosi — “ativikālo kho ajja bhagavato sarīraṃ jhāpetuṃ, sve dāni mayaṃ bhagavato sarīraṃ jhāpessāmā”ti. atha kho kosinārakā mallā bhagavato sarīraṃ naccehi gītehi vāditehi mālehi gandhehi sakkarontā garuṃ karontā mānentā pūjentā celavitānāni karontā maṇḍalamāḷe paṭiyādentā dutiyampi divasaṃ vītināmesuṃ, tatiyampi divasaṃ vītināmesuṃ, catutthampi divasaṃ vītināmesuṃ, pañcamampi divasaṃ vītināmesuṃ, chaṭṭhampi divasaṃ vītināmesuṃ. ♦ atha kho sattamaṃ divasaṃ kosinārakānaṃ mallānaṃ etadahosi — “mayaṃ bhagavato sarīraṃ naccehi gītehi vāditehi mālehi gandhehi sakkarontā garuṃ karontā mānentā pūjentā dakkhiṇena dakkhiṇaṃ nagarassa haritvā bāhirena bāhiraṃ dakkhiṇato nagarassa bhagavato sarīraṃ jhāpessāmā”ti. |
13. Rồi dân Mallà ở Kusinàrà ra lệnh cho những người làm: "Các người hãy gom góp hương, tràng hoa và tất cả nhạc khí ở Kusinàrà". Rồi dân Kusinàrà đem theo hương, tràng hoa, tất cả nhạc khí và năm trăm cuộn vải đi đến Upavattana, tại rừng Sàlà của dòng họ Mallà, đến tại chỗ thân xá lợi của Thế Tôn, rồi chúng ở lại cả ngày tôn trọng, cung kính, đảnh lễ, cúng dường thân xá lợi Thế Tôn với các điệu múa, hát, nhạc, tràng hoa, hương, làm những bảo cái bằng vải và tràng hoa Mandala. Rồi dân Mallà ở Kusinàrà suy nghĩ: "Hôm nay, nếu thiêu thân xá lợi Thế Tôn thời quá sớm. Ngày mai, chúng ta sẽ làm lễ thiêu thân xá lợi của Thế Tôn". Rồi dân Mallà ở Kusinàrà, cả ngày thứ hai, tôn trọng, cung kính, đảnh lễ, cúng dường thân xá lợi Thế Tôn với các điệu múa, hát, nhạc, tràng hoa, hương, làm những bảo cái bằng vải và tràng hoa Mandala, ngày thứ ba cũng như vậy, ngày thứ tư cũng như vậy, ngày thứ năm cũng như vậy. Ngày thứ sáu cũng như vậy. 14. Ðến ngày thứ bảy, dân Mallà ở Kusinàrà suy nghĩ: "Chúng ta đã tôn trọng, cung kính, đảnh lễ, cúng dường thân xá lợi Thế Tôn với các điệu múa hát, nhạc, tràng hoa, hương, nay chúng ta hãy chở thân xác xá lợi Thế Tôn ra ngoài thành về phía Nam và làm lễ thiêu thân tại chỗ ấy". |
6.13. Then the Mallās ordered their men to bring perfume and wreaths, and gather all the musicians together. And with the perfumes and wreaths, and all the musicians, and with five hundred sets of garments they went to the sālgrove where the Lord’s body was lying. And there they honoured, paid respects, worshipped and adored the Lord’s body with dance and song and music, with garlands and scents, making awnings and circular tents in order to spend the day there. And they thought: ‘It is too late to cremate the Lord’s body today. We shall do so tomorrow.’ And so, paying homage in the same way, they waited for a second, a third, a fourth, a fifth, a sixth day. 6.14. And on the seventh day the Mallās of Kusinārā thought: [160] ‘We have paid sufficient honour with song and dance... to the Lord’s body, now we shall burn his body after carrying him out by the south gate.’ |
♦ 228. tena kho pana samayena aṭṭha mallapāmokkhā sīsaṃnhātā ahatāni vatthāni nivatthā “mayaṃ bhagavato sarīraṃ uccāressāmā”ti na sakkonti uccāretuṃ. atha kho kosinārakā mallā āyasmantaṃ anuruddhaṃ etadavocuṃ — “ko nu kho, bhante anuruddha, hetu ko paccayo, yenime aṭṭha mallapāmokkhā sīsaṃnhātā ahatāni vatthāni nivatthā ‘mayaṃ bhagavato sarīraṃ uccāressāmā’ti na sakkonti uccāretun”ti? “aññathā kho, vāseṭṭhā, tumhākaṃ adhippāyo, aññathā devatānaṃ adhippāyo”ti. “kathaṃ pana, bhante, devatānaṃ adhippāyo”ti? “tumhākaṃ kho, vāseṭṭhā, adhippāyo — ‘mayaṃ bhagavato sarīraṃ naccehi gītehi vāditehi mālehi gandhehi sakkarontā garuṃ karontā mānentā pūjentā dakkhiṇena dakkhiṇaṃ nagarassa haritvā bāhirena bāhiraṃ dakkhiṇato nagarassa bhagavato sarīraṃ jhāpessāmā’ti; devatānaṃ kho, vāseṭṭhā, adhippāyo — ‘mayaṃ bhagavato sarīraṃ dibbehi naccehi gītehi vāditehi gandhehi sakkarontā garuṃ karontā mānentā pūjentā uttarena uttaraṃ nagarassa haritvā uttarena dvārena nagaraṃ pavesetvā majjhena majjhaṃ nagarassa haritvā puratthimena dvārena nikkhamitvā puratthimato nagarassa makuṭabandhanaṃ nāma mallānaṃ cetiyaṃ ettha bhagavato sarīraṃ jhāpessāmā’ti. “yathā, bhante, devatānaṃ adhippāyo, tathā hotū”ti. |
Lúc bấy giờ tám vị tộc trưởng Mallà gội đầu, mặc áo mới với ý định khiêng nổi thân xá lợi Như Lai nhưng khiêng không nổi được. Các vị Mallà ở Kusinàrà bạch Tôn giả Anuruddha: - Bạch Tôn giả, do nhân gì, do duyên gì tám vị tộc trưởng Mallà này gội đầu, mặc áo mới với ý định khiêng nổi thân xá lợi Như Lai, nhưng không khiêng nổi được? - Này Vàsetthà, vì ý định của các Ngươi khác, ý định của chư Thiên khác. 15. - Bạch Tôn giả, ý định của chư Thiên là gì? - Này các Vàsetthà, ý định của các Ngươi như sau: "Chúng ta đã tôn trọng, cung kính, đảnh lễ, cúng dường thân xá lợi Thế Tôn với các điệu múa, hát, nhạc, tràng hoa, hương. Nay chúng ta hãy chở thân xá lợi Thế Tôn ra ngoài thành về phía Nam và làm lễ thiêu thân tại chỗ ấy". Này các Vàsetthà, ý định của chư Thiên như sau: "Chúng ta đã tôn trọng, cung kính, đảnh lễ, cúng dường thân xá lợi Thế Tôn với các điệu múa, hát, nhạc, tràng hoa, hương của Chư thiên, nay chúng ta hãy khiêng thân xá lợi Thế Tôn về hướng Bắc phía Bắc của thành. Sau khi khiêng qua cửa phía Bắc, hãy khiêng qua Trung tâm của thành, rồi hướng về phía Ðông, khiêng đến phía Ðông của thành. Sau khi khiêng qua cửa phía Ðông, hãy khiêng đến phía Ðông của thành, tại đền của dân Mallà tên là Makuta-bandhana và chúng ta sẽ thiêu thân Thế Tôn tại chỗ ấy". - Bạch Tôn giả, ý định của chư Thiên thế nào, ý định của chúng con cũng vậy. |
Then eight Mallā chiefs, having washed their heads and put on new clothes, declared: ‘Now we will lift up the Lord’s body’, but found they were unable to do so. So they went to the Venerable Anuruddha and told him what had happened: ‘Why can’t we lift up the Lord’s body?’ ‘Vāseṭṭhas, your intention is one thing, but the intention of the devas is another.’ 6.15. ‘Lord, what is the intention of the devas?’ ‘Vāseṭṭhas, your intention is, having paid homage to the Lord’s body with dance and song..., to burn his body after carrying him out by the south gate. But the devas’ intention is, having paid homage to the Lord’s body with heavenly dance and song..., to carry him to the north of the city, bring him in through the north gate and bear him through the middle of the city and out through the eastern gate to the Mallās’ shrine of Makuṭa-Bandhana, and there to burn the body.’ ‘Lord, if that is the devas’ intention, so be it!’ |
♦ 229. tena kho pana samayena kusinārā yāva sandhisamalasaṃkaṭīrā jaṇṇumattena odhinā mandāravapupphehi santhatā {saṇṭhitā (syā.)} hoti. atha kho devatā ca kosinārakā ca mallā bhagavato sarīraṃ dibbehi ca mānusakehi ca naccehi gītehi vāditehi mālehi gandhehi sakkarontā garuṃ karontā mānentā pūjentā uttarena uttaraṃ nagarassa haritvā uttarena dvārena nagaraṃ pavesetvā majjhena majjhaṃ nagarassa haritvā puratthimena dvārena nikkhamitvā puratthimato nagarassa makuṭabandhanaṃ nāma mallānaṃ cetiyaṃ ettha ca bhagavato sarīraṃ nikkhipiṃsu. |
16. Lúc ấy, khắp cả Kusinàrà cho đến đống bụi, đống rác, được rải la liệt lên đến đầu gối toàn hoa Mandaràva. Rồi chư Thiên và các dân Mallà ở Kusinàrà, sau khi đã tôn trọng, cung kính, đảnh lễ, cúng dường thân xá lợi Thế Tôn với các điệu múa, hát, nhạc, tràng hoa, hương của chư Thiên và loài Người, liền khiêng thân xá lợi Thế Tôn về phía Bắc của Thành. Sau khi khiêng qua cửa phía Bắc, liền khiêng qua Trung tâm của thành, rồi hướng về phía Ðông, khiêng đến phía Ðông của thành. Sau khi khiêng qua cửa phía Ðông, liền khiêng đến phía Ðông của thành, tại đền của dân Mallà tên là Makuta-bandhana và đặt thân xá lợi của Thế Tôn tại chỗ ấy. |
6.16. At that time even the sewers and rubbish-heaps of Kusinārā were covered knee-high with coral-tree flowers. And the devas as well as the Mallās of Kusinārā honoured the Lord’s body with divine and human [161] dancing, song...; and they carried the body to the north of the city, brought it in through the north gate, through the middle of the city and out through the eastern gate to the Mallās’ shrine of Makuṭa-here they set the body down. |
♦ 230. atha kho kosinārakā mallā āyasmantaṃ ānandaṃ etadavocuṃ — “kathaṃ mayaṃ, bhante ānanda, tathāgatassa sarīre paṭipajjāmā”ti? “yathā kho, vāseṭṭhā, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjanti, evaṃ tathāgatassa sarīre paṭipajjitabban”ti. “kathaṃ pana, bhante ānanda, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjantī”ti? “rañño, vāseṭṭhā, cakkavattissa sarīraṃ ahatena vatthena veṭhenti, ahatena vatthena veṭhetvā vihatena kappāsena veṭhenti, vihatena kappāsena veṭhetvā ahatena vatthena veṭhenti. etena upāyena pañcahi yugasatehi rañño cakkavattissa sarīraṃ veṭhetvā āyasāya teladoṇiyā pakkhipitvā aññissā āyasāya doṇiyā paṭikujjitvā sabbagandhānaṃ citakaṃ karitvā rañño cakkavattissa sarīraṃ jhāpenti. cātumahāpathe rañño cakkavattissa thūpaṃ karonti . evaṃ kho, vāseṭṭhā, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjanti. yathā kho, vāseṭṭhā, rañño cakkavattissa sarīre paṭipajjanti, evaṃ tathāgatassa sarīre paṭipajjitabbaṃ. cātumahāpathe tathāgatassa thūpo kātabbo. tattha ye mālaṃ vā gandhaṃ vā cuṇṇakaṃ vā āropessanti vā abhivādessanti vā cittaṃ vā pasādessanti, tesaṃ taṃ bhavissati dīgharattaṃ hitāya sukhāyā”ti. atha kho kosinārakā mallā purise āṇāpesuṃ — “tena hi, bhaṇe, mallānaṃ vihataṃ kappāsaṃ sannipātethā”ti. ♦ atha kho kosinārakā mallā bhagavato sarīraṃ ahatena vatthena veṭhetvā vihatena kappāsena veṭhesuṃ, vihatena kappāsena veṭhetvā ahatena vatthena veṭhesuṃ. etena upāyena pañcahi yugasatehi bhagavato sarīraṃ veṭhetvā āyasāya teladoṇiyā pakkhipitvā aññissā āyasāya doṇiyā paṭikujjitvā sabbagandhānaṃ citakaṃ karitvā bhagavato sarīraṃ citakaṃ āropesuṃ. |
17. Rồi dân Mallà bạch tôn giả Ananda: - Bạch Tôn giả Ananda, chúng con nay phải xử sự như thế nào đối với thân xá lợi Như Lai? - Này các Vàsetthà, xử sự thân Chuyển luân Thánh vương như thế nào, hãy xử sự thân xá lợi Như Lai như vậy. - Bạch Tôn giả Ananda, xử sự thân Chuyển luân Thánh vương phải như thế nào? - Này các Vàsetthà, thân Chuyển luân Thánh vương được vấn tròn với vải mới. Sau khi vấn vải mới, lại được vấn thêm với vải gai bện. Sau khi vấn với vải gai bện, lại vấn thêm với vải mới và tiếp tục như vậy cho đến năm trăm lớp cả hai loại vải. Rồi thân được đặt trong một hòm dầu bằng sắt, hòm sắt này được một hòm sắt khác đậy kín. Xong một giàn hỏa gồm mọi loại hương được xây dựng lên, thân vị Chuyển luân Thánh vương được đem thiêu trên giàn hỏa này, và tại ngã tư đường, tháp vị Chuyển luân Thánh vương này được xây dựng lên. Này các Vàsetthà, đó là pháp táng thân của vị Chuyển luân Thánh vương. Này các Vàsetthà, pháp táng thân của vị Chuyển luân Thánh vương như thế nào, pháp táng thân của Thế Tôn cũng như vậy. Tháp của Như Lai phải được dựng lên tại ngã tư đường. Và những ai đem đến tại chỗ ấy vòng hoa, hương, hay hương bột nhiều màu, đảnh lễ tháp hay khởi tâm hoan hỷ (khi đứng trước mặt tháp) , thời những người ấy sẽ được lợi ích, hạnh phúc lâu dài. 18. Và các người Mallà ở Kusinàrà sai những người làm công: - Hãy đem lại tất cả vải gai bện của Mallà . Rồi những người Mallà ở Kusinàrà vấn tròn thân Thế Tôn với vải mới. Sau khi vấn vải mới xong, lại vấn thêm với vải gai bện. Sau khi vấn với vải gai bện lại vấn thêm với vải mới và tiếp tục như vậy cho đến năm trăm lớp cả hai loại vải. Rồi đặt thân Như Lai vào trong một hòm dầu bằng sắt, đậy hòm sắt này vào một hòm sắt khác, dựng lên một giàn hỏa gồm mọi loại hương và đặt thân Thế Tôn trên giàn hỏa. |
6.17. Then they asked the Venerable Ānanda: ‘Lord, how should we deal with the body of the Tathāgata?’ ‘Vāseṭṭhas, you should deal with the Tathāgata’s body as you would that of a wheel-turning monarch.’ ‘And how do they deal with that, Lord?’ ‘Vaseṭṭhas, the remains are wrapped in a new linen cloth. This they wrap in teased cotton-wool...; then having made a funeral-pyre of all manner of perfumes, they cremate the king’s body and they raise a stupa at a cross roads...’ 6.18. Then the Mallās ordered their men to bring their teased cotton-wool. And they dealt with the Tathāgata’s body accordingly... [162] |
Mahākassapattheravatthu (DN 16) | ||
♦ 231. tena kho pana samayena āyasmā mahākassapo pāvāya kusināraṃ addhānamaggappaṭippanno hoti mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi. atha kho āyasmā mahākassapo maggā okkamma aññatarasmiṃ rukkhamūle nisīdi. tena kho pana samayena aññataro ājīvako kusinārāya mandāravapupphaṃ gahetvā pāvaṃ addhānamaggappaṭippanno hoti. addasā kho āyasmā mahākassapo taṃ ājīvakaṃ dūratova āgacchantaṃ, disvā taṃ ājīvakaṃ etadavoca — “apāvuso, amhākaṃ satthāraṃ jānāsī”ti? “āmāvuso, jānāmi, ajja sattāhaparinibbuto samaṇo gotamo. tato me idaṃ mandāravapupphaṃ gahitan”ti. tattha ye te bhikkhū avītarāgā appekacce bāhā paggayha kandanti, chinnapātaṃ papatanti, āvaṭṭanti, vivaṭṭanti — “atikhippaṃ bhagavā parinibbuto, atikhippaṃ sugato parinibbuto, atikhippaṃ cakkhuṃ loke antarahito”ti. ye pana te bhikkhū vītarāgā, te satā sampajānā adhivāsenti — “aniccā saṅkhārā, taṃ kutettha labbhā”ti. |
19. Lúc bấy giờ, Tôn giả Mahà Kassapa đang đi giữa đường từ Pàvà đến Kusinàrà với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị. Rồi Tôn giả Mahà Kassapa bước xuống đường và đến ngồi tại một gốc cây. Lúc bấy giờ có một tà mạng ngoại đạo lấy một hoa Mandàrava ở Kusinàrà và đang đi trên một con đường đến Pàvà. Tôn giả Mahà Kassapa thấy tà mạng ngoại đạo đi từ đàng xa đến. Thấy vậy, tôn giả liền hỏi tà mạng ngoại đạo ấy: - Này Hiền giả, Hiền giả có biết bậc Ðạo sư chúng tôi không? - Này Hiền giả, tôi có biết. Sa-môn Gotama đã diệt độ cách hôm nay một tuần. Từ chỗ ấy, tôi được hoa Mandàrava này. Lúc ấy những Tỷ-kheo chưa giải thoát tham ái, có vị thì khóc than với cánh tay duỗi cao, có vị thì khóc than, thân nằm nhoài dưới đất, lăn lộn qua lại: "Thế Tôn nhập diệt quá sớm, Thiện Thệ nhập diệt quá sớm, Pháp nhãn biến mất ở trên đời quá sớm". Còn những Tỷ-kheo đã diệt trừ tham ái, những vị này an trú chánh niệm, tỉnh giác, nhẫn nại suy tư: "Các hành là vô thường, làm sao tránh khỏi sự kiện ấy?" |
6.19. Now just then the Venerable Kassapa the Great (458) was travelling along the main road from Pāvā to Kusinārā with a large company of about five hundred monks. And leaving the road, the Venerable Kassapa the Great sat down under a tree. And a certain Ājīvika (459) chanced to be coming along the main road towards Pāvā, and he had picked a coral-tree flower in Kusinārā. The Venerable Kassapa saw him coming from afar, and said to him: ‘Friend, do you know our Teacher?’ ‘Yes, friend, I do. The ascetic Gotama passed away a week ago. I picked this coral-tree flower there.’ And those monks who had not yet overcome their passions wept and tore their hair... But those monks who were free from craving endured mindfully and clearly aware, saying: ‘All compounded things are impermanent - what is the use of this?’ |
♦ 232. tena kho pana samayena subhaddo nāma vuddhapabbajito tassaṃ parisāyaṃ nisinno hoti. atha kho subhaddo vuddhapabbajito te bhikkhū etadavoca — “alaṃ, āvuso, mā socittha, mā paridevittha, sumuttā mayaṃ tena mahāsamaṇena. upaddutā ca homa — ‘idaṃ vo kappati, idaṃ vo na kappatī’ti. idāni pana mayaṃ yaṃ icchissāma, taṃ karissāma, yaṃ na icchissāma, na taṃ karissāmā”ti. atha kho āyasmā mahākassapo bhikkhū āmantesi — “alaṃ, āvuso, mā socittha, mā paridevittha. nanu etaṃ, āvuso, bhagavatā paṭikacceva akkhātaṃ — ‘sabbeheva piyehi manāpehi nānābhāvo vinābhāvo aññathābhāvo’. taṃ kutettha, āvuso, labbhā. ‘yaṃ taṃ jātaṃ bhūtaṃ saṅkhataṃ palokadhammaṃ, taṃ tathāgatassāpi sarīraṃ mā palujjī’ti, netaṃ ṭhānaṃ vijjatī”ti. |
20. Lúc bấy giờ, Subhadda được xuất gia khi đã lớn tuổi đang ngồi trong hội chúng này. Subhadda được xuất gia khi đã lớn tuổi nói với những Tỷ-kheo ấy: - Thôi các Hiền giả, chớ có sầu não, chớ có khóc than. Chúng ta đã được thoát khỏi hoàn toàn vị Ðại Sa-môn ấy, chúng ta đã bị phiền nhiễu quấy rầy với những lời: "Làm như thế này không hợp với các Ngươi. Làm như thế này hợp với các Ngươi". Nay những gì chúng ta muốn, chúng ta làm, những gì chúng ta không muốn, chúng ta không làm. Tôn giả Mahà Kassapa mới nói với các vị Tỷ-kheo: - Thôi các Hiền giả, chớ có sầu não, chớ có khóc than. Này các Hiền giả, phải chăng Thế Tôn đã tuyên bố ngay từ ban đầu rằng mọi vật ưu ái thân tình đều phải bị sanh biệt, tử biệt và dị biệt. Này các Hiền giả, làm sao có thể được như vầy: Những gì sanh, tồn tại, hữu vi, chịu sự biến hoại mà lại mong khỏi có sự biến dịch? Thật không có sự trạng ấy. |
6.20. And sitting in the group was one Subhadda, (460) who had gone forth late in life, and he said to those monks: ‘Enough, friends, do not weep and wail! We are well rid of the Great Ascetic. We were always bothered by his saying: “It is fitting for you to do this, it is not fitting for you to do that!” Now we can do what we like, and not do what we don’t like!’ But the Venerable Kassapa the Great said to the monks: ‘Friends, enough of your weeping and wailing! [163] Has not the Lord already told you that all things that are pleasant and delightful are changeable, subject to separation and becoming other? So why all this, friends? Whatever is born, become, compounded is subject to decay, it cannot be that it does not decay.’ |
♦ 233. tena kho pana samayena cattāro mallapāmokkhā sīsaṃnhātā ahatāni vatthāni nivatthā — “mayaṃ bhagavato citakaṃ āḷimpessāmā”ti na sakkonti āḷimpetuṃ. atha kho kosinārakā mallā āyasmantaṃ anuruddhaṃ etadavocuṃ — “ko nu kho, bhante anuruddha, hetu ko paccayo, yenime cattāro mallapāmokkhā sīsaṃnhātā ahatāni vatthāni nivatthā — ‘mayaṃ bhagavato citakaṃ āḷimpessāmā’ti na sakkonti āḷimpetun”ti? “aññathā kho, vāseṭṭhā, devatānaṃ adhippāyo”ti. “kathaṃ pana, bhante, devatānaṃ adhippāyo”ti? “devatānaṃ kho, vāseṭṭhā, adhippāyo — ‘ayaṃ āyasmā mahākassapo pāvāya kusināraṃ addhānamaggappaṭippanno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi. na tāva bhagavato citako pajjalissati, yāvāyasmā mahākassapo bhagavato pāde sirasā na vandissatī’”ti. “yathā, bhante, devatānaṃ adhippāyo, tathā hotū”ti. |
21. Lúc bấy giờ bốn vị tộc trưởng Mallà gội đầu, mặc áo mới với ý định châm lửa thiêu giàn hỏa Thế Tôn nhưng châm lửa không cháy. Các vị Mallà ở Kusinàrà bạch tôn giả Anuruddha: - Bạch Tôn giả, do nhân gì, do duyên gì, bốn vị tộc trưởng Mallà này gội đầu, mặc áo mới với ý định châm lửa thiêu giàn hỏa Thế Tôn, nhưng châm lửa không cháy? - Này các Vàsetthà, ý định của chư Thiên khác. - Bạch Tôn giả, ý định của chư Thiên như thế nào? - Này các Vàsetthà, ý định của chư Thiên như sau: "Tôn giả Mahà Kassapa nay đang đi giữa đường giữa Pàvà và Kusinàrà cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị. Giàn hỏa Thế Tôn chỉ được đốt cháy khi tôn giả Mahà Kassapa cúi đầu đảnh lễ Thế Tôn". - Bạch Tôn giả, ý định chư Thiên như thế nào, hãy làm y như vậy. |
6.21. Meanwhile four Mallā chiefs, having washed their heads and put on new clothes, said: ‘We will light the Lord’s funeral pyre’, but they were unable to do so. They went to the Venerable Anuruddha and asked him why this was. ‘Vāseṭṭhas, your intention is one thing, but that of the devas is another.’ ‘Well, Lord, what is the intention of the devas?’ ‘Vāseṭṭhas, the devas’ intention is this: “The Venerable Kassapa the Great is coming along the main road from Pāvā to Kusinārā with a large company of five hundred monks. The Lord’s funeral pyre will not be lit until the Venerable Kassapa the Great has paid homage with his head to the Lord’s feet.’" ‘Lord, if that is the devas’ intention, so be it!’ |
♦ 234. atha kho āyasmā mahākassapo yena kusinārā makuṭabandhanaṃ nāma mallānaṃ cetiyaṃ, yena bhagavato citako tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā ekaṃsaṃ cīvaraṃ katvā añjaliṃ paṇāmetvā tikkhattuṃ citakaṃ padakkhiṇaṃ katvā bhagavato pāde sirasā vandi. tānipi kho pañcabhikkhusatāni ekaṃsaṃ cīvaraṃ katvā añjaliṃ paṇāmetvā tikkhattuṃ citakaṃ padakkhiṇaṃ katvā bhagavato pāde sirasā vandiṃsu. vandite ca panāyasmatā mahākassapena tehi ca pañcahi bhikkhusatehi sayameva bhagavato citako pajjali. |
22. Rồi Tôn giả Mahà Kassapa đến tại đền Makuta Bandhana của những vị Mallà tại giàn hỏa Thế Tôn, khi đến xong liền choàng áo phía một bên vai, chấp tay, đi nhiễu phía tay phải xung quanh giàn hỏa ba lần, cởi mở chân ra và cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn. Năm trăm vị Tỷ-kheo ấy choàng áo phía một bên vai, chấp tay, đi nhiễu qua phía tay phải xung quanh giàn hỏa ba lần và cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn. Và khi tôn giả Mahà Kassapa và năm trăm vị Tỷ-kheo đảnh lễ xong, thời giàn hỏa Thế Tôn tự bắt lửa cháy. |
6.22. Then the Venerable Kassapa the Great went to the Mallās’ shrine at Makuṭa-Bandhana to the Lord’s funeral pyre and, covering one shoulder with his robe, joined his hands in salutation, circumambulated the pyre three times and, uncovering the Lord’s feet, paid homage with his head to them, and the five hundred monks did likewise. [164] And when this was done, the Lord’s funeral pyre ignited of itself. |
♦ 235. jhāyamānassa kho pana bhagavato sarīrassa yaṃ ahosi chavīti vā cammanti vā maṃsanti vā nhārūti vā lasikāti vā, tassa neva chārikā paññāyittha, na masi; sarīrāneva avasissiṃsu. seyyathāpi nāma sappissa vā telassa vā jhāyamānassa neva chārikā paññāyati, na masi; evameva bhagavato sarīrassa jhāyamānassa yaṃ ahosi chavīti vā cammanti vā maṃsanti vā nhārūti vā lasikāti vā, tassa neva chārikā paññāyittha, na masi; sarīrāneva avasissiṃsu. tesañca pañcannaṃ dussayugasatānaṃ dveva dussāni na ḍayhiṃsu yañca sabbābbhantarimaṃ yañca bāhiraṃ. daḍḍhe ca kho pana bhagavato sarīre antalikkhā udakadhārā pātubhavitvā bhagavato citakaṃ nibbāpesi. udakasālatopi {udakaṃ sālatopi (sī. syā. kaṃ.)} abbhunnamitvā bhagavato citakaṃ nibbāpesi. kosinārakāpi mallā sabbagandhodakena bhagavato citakaṃ nibbāpesuṃ. atha kho kosinārakā mallā bhagavato sarīrāni sattāhaṃ sandhāgāre sattipañjaraṃ karitvā dhanupākāraṃ parikkhipāpetvā {parikkhipitvā (syā.)} naccehi gītehi vāditehi mālehi gandhehi sakkariṃsu garuṃ kariṃsu mānesuṃ pūjesuṃ. |
23. Khi thân Thế Tôn đã cháy, từ da ngoài cho đến da mỏng, thịt, dây gân hay nước giữa các khớp xương, thảy đều cháy sạch không có tro, không có than, chỉ có xương xá lợi còn lại. Như sanh tô hay dầu bị cháy, tất cả đều cháy sạch không có tro, không có than, cũng vậy khi thân Thế Tôn cháy, từ da ngoài cho đến da mỏng, thịt, dây gân hay nước giữa khớp xương, tất cả đều cháy sạch không có tro, không có than, chỉ có xương xá lợi còn lại. Và năm trăm tầng lớp vải gai bện, cả hai lớp trong nhất và lớp ngoài nhất đều bị cháy thiêu. Khi thân Thế Tôn bị thiêu cháy xong, một dòng nước từ hư không chảy xuống tưới tắt giàn hỏa Thế Tôn, và một dòng nước từ kho nước (hay từ cây sàlà) phun lên tưới tắt giàn hỏa Thế Tôn, và các người Mallà ở Kusinàrà dùng nước với mọi loại hương tưới tắt giàn hỏa Thế Tôn. Rồi các người Mallà xứ Kusinàrà đặt xá lợi Thế Tôn trong giảng đường, dùng cây thương làm hàng rào, dùng cây cung làm bức thành xung quanh và trong bảy ngày tôn trọng, cung kính, đảnh lễ, cúng dường với các điệu múa, hát, nhạc, vòng hoa, hương. |
6.23. And when the Lord’s body was burnt, what had been skin, under-skin, flesh, sinew, or joint-fluid, all that vanished and not even ashes or dust remained, only the bones (461) remained. Just as when butter or oil is burnt, no ashes or dust remain, so it was with the Lord’s body..., only the bones were left. And all the five hundred garments, even the innermost and the outermost cloth, were burnt up. And when the Lord’s body was burnt up, a shower of water from the sky, and another which burst forth from the sāl-trees (462) extinguished the funeral pyre. And the Mallās of Kusinārā poured perfumed water over it for the same purpose. Then the Mallās honoured the relics for a week in their assembly hall, having made a lattice work of spears and an encircling wall of bows, with dancing, singing, garlands and music. |
Sarīradhātuvibhājanaṃ (DN 16) | ||
♦ 236. assosi kho rājā māgadho ajātasattu vedehiputto — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho rājā māgadho ajātasattu vedehiputto kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesi — “bhagavāpi khattiyo ahampi khattiyo, ahampi arahāmi bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, ahampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmī”ti. ♦ assosuṃ kho vesālikā licchavī — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho vesālikā licchavī kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesuṃ — “bhagavāpi khattiyo mayampi khattiyā, mayampi arahāma bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, mayampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmā”ti. ♦ assosuṃ kho kapilavatthuvāsī sakyā — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho kapilavatthuvāsī sakyā kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesuṃ — “bhagavā amhākaṃ ñātiseṭṭho, mayampi arahāma bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, mayampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmā”ti. ♦ assosuṃ kho allakappakā bulayo {thūlayo (syā.)} — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho allakappakā bulayo kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesuṃ — “bhagavāpi khattiyo mayampi khattiyā, mayampi arahāma bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, mayampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmā”ti . ♦ assosuṃ kho rāmagāmakā koḷiyā — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho rāmagāmakā koḷiyā kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesuṃ — “bhagavāpi khattiyo mayampi khattiyā, mayampi arahāma bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, mayampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmā”ti. ♦ assosi kho veṭṭhadīpako brāhmaṇo — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho veṭṭhadīpako brāhmaṇo kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesi — “bhagavāpi khattiyo ahaṃ pismi brāhmaṇo, ahampi arahāmi bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, ahampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmī”ti. ♦ assosuṃ kho pāveyyakā mallā — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho pāveyyakā mallā kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesuṃ — “bhagavāpi khattiyo mayampi khattiyā, mayampi arahāma bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, mayampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmā”ti. ♦ evaṃ vutte kosinārakā mallā te saṅghe gaṇe etadavocuṃ — “bhagavā amhākaṃ gāmakkhette parinibbuto, na mayaṃ dassāma bhagavato sarīrānaṃ bhāgan”ti. |
24. Vua nước Magadha tên là Ajàtasattu Vedehiputta nghe tin Thế Tôn đã diệt độ ở Kusinàrà. Vua liền gởi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, ta cũng là người Sát-đế-lỵ. Ta cũng xứng đáng được một phần xá lợi Thế Tôn, ta cũng dựng tháp và tổ chức nghi lễ đối với xá lợi Thế Tôn". Những người Licchavì ở Vesàli nghe tin Thế Tôn đã diệt độ ở Kusinàrà liền gởi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, chúng tôi cũng là người Sát-đế-lỵ. Chúng tôi cũng xứng đáng được phần xá lợi Thế Tôn. Chúng tôi cũng dựng tháp và tổ chức nghi lễ đối với xá-lợi Thế Tôn". Các người Sakyà ở Kapilavatthu nghe tin Thế Tôn đã diệt độ ở Kusinàrà, liền gởi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, chúng tôi cũng là người Sát-đế-lỵ. Chúng tôi cũng xứng đáng được một phần xá lợi Thế Tôn. Chúng tôi cũng sẽ dựng tháp và tổ chức các nghi lễ với xá-lợi Thế Tôn". Những người Buli ở Allakappa nghe tin Thế Tôn đã diệt độ ở Kusinàrà, liền gởi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, chúng tôi cũng là người Sát-đế-lỵ. Chúng tôi cũng xứng đáng được một phần xá-lợi Thế Tôn. Chúng tôi cũng sẽ dựng tháp và tổ chức các nghi lễ đối với xá lợi Thế Tôn". Những người Koli ở Rãmagãma nghe tin Thế Tôn đã diệt độ ở Kusinàrà , liền gởi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, chúng tôi cũng là người Sát-đế-lỵ. Chúng tôi cũng xứng đáng được một phần xá lợi Thế Tôn. Chúng tôi cũng sẽ dựng tháp và tổ chức các nghi lễ đối với xá lợi Thế Tôn." Bà-la-môn Vethadìpaka nghe tin Thế Tôn đã diệt độ ở Kusinàrà, liền gởi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, tôi là người Bà-la-môn. Tôi cũng xứng đáng được một phần xá lợi Thế Tôn. Tôi cũng sẽ dựng tháp và tổ chức các nghi lễ đối với xá-lợi Thế Tôn". Các người Mallà ở Pàvà nghe tin Thế Tôn đã diệt độ liền gửi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, chúng tôi cũng là người Sát-đế-lỵ. Chúng tôi cũng xứng đáng được một phần xá-lợi Thế Tôn. Chúng tôi cũng sẽ dựng tháp và tổ chức các nghi lễ đối với xá-lợi Thế Tôn". 25. Khi được nói vậy, các người Mallà ở Kusinàrà liền tuyên bố giữa đại chúng: - Thế Tôn đã diệt độ tại làng vườn của chúng tôi, chúng tôi sẽ không cho phần xá lợi nào của Thế Tôn. |
6.24. And King Ajātasattu Vedehiputta of Magadha heard that the Lord had passed away at Kusinārā. And he sent a message to the Mallās of Kusinārā: The Lord was a Khattiya and I am a Khattiya. I am worthy to receive a share of the Lord’s remains. I will make a great stupa for them.’ The Licchavis of Vesālī heard, and they sent a message: ‘The Lord was a Khattiya and we are Khattiyas. We are worthy to [165] receive a share of the Lord’s remains, and we will make a great stupa for them.’ The Sakyas of Kapilavatthu heard, and they sent a message: ‘The Lord was the chief of our clan. We are worthy to receive a share of the Lord’s remains, and we will make a great stupa for them.’ ‘The Bulayas of Allakappa and the Koliyas of Rāmagāma replied similarly. The Brahmin of Veṭhadīpa heard, and he sent a message: ‘The Lord was a Khattiya, I am a Brahmin...’, and the Mallās of Pāvā sent a message: ‘The Lord was a Khattiya, we are Khattiyas. We are worthy to receive a share of the Lord’s remains, and we will make a great stupa for them.’ 6.25. On hearing all this, the Mallās of Kusinārā addressed the crowd, saying: [166] ‘The Lord passed away in our parish. We will not give away any share of the Lord’s remains.’ |
♦ 237. evaṃ vutte doṇo brāhmaṇo te saṅghe gaṇe etadavoca — ♦ “suṇantu bhonto mama ekavācaṃ, ♦ amhāka {chandānurakkhaṇatthaṃ niggahītalopo} . buddho ahu khantivādo. ♦ na hi sādhu yaṃ uttamapuggalassa, ♦ sarīrabhāge siyā sampahāro. ♦ sabbeva bhonto sahitā samaggā, ♦ sammodamānā karomaṭṭhabhāge. ♦ vitthārikā hontu disāsu thūpā, ♦ bahū janā cakkhumato pasannā”ti. |
Khi nghe vậy, Bà-la-môn Dona nói với chúng: Tôn giả, hãy nghe lời tôi nói! Phật dạy chúng ta phải kham nhẫn. Thật không tốt nếu có tranh giành. Khi chia xá lợi bậc Thượng nhân. Chúng ta hãy đoàn kết nhất tâm, Hoan hỷ chia xá lợi tám phần. Chúng ta hãy dựng tháp mọi phương, Ðại chúng mười phương tin Pháp nhãn... |
At this the Brahmin Dona addressed the crowd in this verse: ‘Listen, lords, to my proposal. Forbearance is the Buddha’s teaching. It is not right that strife should come From sharing out the best of men’s remains. Let’s all be joined in harmony and peace, In friendship sharing out portions eight: Let stupas far and wide be put up, That all may see — and gain in faith!’ |
♦ 238. “tena hi, brāhmaṇa, tvaññeva bhagavato sarīrāni aṭṭhadhā samaṃ savibhattaṃ vibhajāhī”ti. “evaṃ, bho”ti kho doṇo brāhmaṇo tesaṃ saṅghānaṃ gaṇānaṃ paṭissutvā bhagavato sarīrāni aṭṭhadhā samaṃ suvibhattaṃ vibhajitvā te saṅghe gaṇe etadavoca — “imaṃ me bhonto tumbaṃ dadantu ahampi tumbassa thūpañca mahañca karissāmī”ti. adaṃsu kho te doṇassa brāhmaṇassa tumbaṃ. ♦ assosuṃ kho pippalivaniyā {pipphalivaniyā (syā.)} moriyā — “bhagavā kira kusinārāyaṃ parinibbuto”ti. atha kho pippalivaniyā moriyā kosinārakānaṃ mallānaṃ dūtaṃ pāhesuṃ — “bhagavāpi khattiyo mayampi khattiyā, mayampi arahāma bhagavato sarīrānaṃ bhāgaṃ, mayampi bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca karissāmā”ti. “natthi bhagavato sarīrānaṃ bhāgo, vibhattāni bhagavato sarīrāni. ito aṅgāraṃ harathā”ti. te tato aṅgāraṃ hariṃsu {āhariṃsu (syā. ka.)} . |
- Này Tôn giả Bà-la-môn, Ngài hãy phân chia xá lợi ra tám phần đồng đều. - Xin vâng, các Tôn giả. Bà-la-môn Dona vâng lời hội chúng ấy, phân chia xá-lợi Thế Tôn thành tám phần đồng đều rồi thưa hội chúng: - Các Tôn giả, hãy cho tôi cái bình dùng để đong chia xá-lợi này. Tôi sẽ dựng tháp và tổ chức các nghi lễ cho cái bình. Và hội chúng ấy tặng Bà-la-môn Dona cái bình. 26. Và người Moriyà ở Pipphalivana nghe tin Thế Tôn đã diệt độ liền gởi một sứ giả đến các người Mallà ở Kusinàrà: "Thế Tôn là người Sát-đế-lỵ, chúng tôi cũng là người Sát-đế-lỵ. Chúng tôi cũng xứng đáng được hưởng một phần xá lợi Thế Tôn. Chúng tôi cũng sẽ dựng tháp và tổ chức các nghi lễ đối với xá-lợi Thế Tôn". - "Nay không còn phần xá-lợi Thế Tôn nào. Xá-lợi Thế Tôn đã được phân chia, hãy lấy tro còn lại". Rồi các vị nầy lấy than tro còn lại. |
‘Well then, Brahmin, you divide up the remains of the Lord in the best and fairest way!’ ‘Very good, friends’, said Dona. And he made a good and fair division into eight portions, and then said to the assembly: ‘Gentlemen, please give me the urn, and I will erect a great stupa for it.’ So they gave Dona the urn. 6.26. Now the Moriyas of Pipphalavana heard of the Lord’s passing, and they sent a message: ‘The Lord was a Khattiya and we are Khattiyas. We are worthy to receive a portion of the Lord’s remains, and we will make a great stupa for them.’ ‘There is not a portion of the Lord’s remains left, they have all been divided up. So you must take the embers.’ And so they took the embers. |
Dhātuthūpapūjā (DN 16) | ||
♦ 239. atha kho rājā māgadho ajātasattu vedehiputto rājagahe bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akāsi. vesālikāpi licchavī vesāliyaṃ bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akaṃsu. kapilavatthuvāsīpi sakyā kapilavatthusmiṃ bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akaṃsu. allakappakāpi bulayo allakappe bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akaṃsu. rāmagāmakāpi koḷiyā rāmagāme bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akaṃsu. veṭṭhadīpakopi brāhmaṇo veṭṭhadīpe bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akāsi. pāveyyakāpi mallā pāvāyaṃ bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akaṃsu. kosinārakāpi mallā kusinārāyaṃ bhagavato sarīrānaṃ thūpañca mahañca akaṃsu. doṇopi brāhmaṇo tumbassa thūpañca mahañca akāsi. pippalivaniyāpi moriyā pippalivane aṅgārānaṃ thūpañca mahañca akaṃsu. iti aṭṭha sarīrathūpā navamo tumbathūpo dasamo aṅgārathūpo. evametaṃ bhūtapubbanti. |
27. Và vua nước Magadha tên là Ajàtasattu, con bà Videhi xây dựng tháp trên xá-lợi Thế Tôn tại Vương Xá và tổ chức lễ cúng dường. Những người Licchavi ở Vesàli cũng xây dựng tháp trên xá-lợi Thế Tôn tại Vesàli và tổ chức lễ cúng dường. Những người Sakya ở Kapilavatthu cũng xây dựng trên xá-lợi Thế Tôn tại Kapilavatthu và tổ chức lễ cúng dường. Những người Buli ở Allakappa cũng xây dựng tháp trên xá lợi Thế Tôn tại Allakappa và tổ chức lễ cúng dường. Những người Koli ở Ràmagama cũng xây dựng tháp trên xá-lợi Thế Tôn tại Ràmagama và tổ chức lễ cúng dường. Bà-la-môn Vethadìpaka cũng xây dựng tháp trên xá-lợi Thế Tôn tại Vethadìpa và tổ chức lễ cúng dường. Những người Mallà ở Pàvà cũng xây dựng tháp trên xá-lợi Thế Tôn tại Pàvà và tổ chức lễ cúng dường. Những người Màllà ở Kusinàrà cũng xây dựng tháp trên xá-lợi Thế Tôn tại Kusinàrà và tổ chức lễ cúng dường. Bà-la-môn Dona cũng xây dựng tháp trên bình (dùng để đong chia xá-lợi) và tổ chức lễ cúng dường. Những người Moriyà ở Pipphalivana cũng xây dựng tháp trên những than tro và tổ chức lễ cúng dường. Như vậy có tám tháp xá-lợi, tháp thứ chín trên bình (dùng để đong chia xá-lợi) và tháp thứ mười trên tro (xá-lợi). Ðó là truyền thống thời xưa như vậy. |
6.27. Then King Ajātasattu of Magadha built a great stupa for the Lord’s relics at Rajagaha. [167] The Licchavis of Vesālī built one at Vesālī, the Sakyans of Kapilavatthu built one at Kapilavatthu, the Bulayas of Allakappa built one at Allakappa, the Koliyas of Ramagama built one at Ramagama, the Brahmin of Vethadipa built one at Veṭhadīpa, the Mallās of Pāvā built one at Pāvā, the Mallās of Kusinārā built a great stupa for the Lord’s relics at Kusinārā, the Brahmin Dona built a great stupa for the urn, and the Moriyas of Pipphalavana built a great stupa for the embers at Pipphalavana. Thus, eight stupas were built for the relics, a ninth for the urn, and a tenth for the embers. That is how it was in the old days. (463) |
♦ 240. aṭṭhadoṇaṃ cakkhumato sarīraṃ, sattadoṇaṃ jambudīpe mahenti. ♦ ekañca doṇaṃ purisavaruttamassa, rāmagāme nāgarājā maheti. ♦ ekāhi dāṭhā tidivehi pūjitā, ekā pana gandhārapure mahīyati. ♦ kāliṅgarañño vijite punekaṃ, ekaṃ pana nāgarājā maheti. ♦ tasseva tejena ayaṃ vasundharā, ♦ āyāgaseṭṭhehi mahī alaṅkatā. ♦ evaṃ imaṃ cakkhumato sarīraṃ, ♦ susakkataṃ sakkatasakkatehi. ♦ devindanāgindanarindapūjito, ♦ manussindaseṭṭhehi tatheva pūjito. ♦ taṃ vandatha {taṃ taṃ vandatha (syā.)} pañjalikā labhitvā, ♦ buddho have kappasatehi dullabhoti. ♦ cattālīsa samā dantā, kesā lomā ca sabbaso. ♦ devā hariṃsu ekekaṃ, cakkavāḷaparamparāti. ♦ mahāparinibbānasuttaṃ niṭṭhitaṃ tatiyaṃ. |
28. Ðấng Pháp Nhãn Vô Thượng Xá-lợi phân tám phần. Bảy phần được cúng dường. Tại Jambudìpa. Một phần Long vương cúng. Tại Ràmagàma. Một răng Phật được cúng, Tại cõi Tam Thiên giới, Một tại Gandhàra, Một tại Kalinga. Một răng, vua Long vương. Tự mình riêng cúng dường. Quả đất được chói sáng,
Với hào quang xá-lợi, Với lễ vật cúng dường. Hạng thượng phẩm, thượng đẳng. Xá-lợi đấng Pháp Nhãn. Như vậy được cúng dường, Bởi những bậc tôn trọng Cúng kính lễ cúng dường, Bởi những bậc tôn trọng Cúng kính lễ cúng dường. Bởi Thiên, Long, Nhơn chủ, Bởi bậc Tối thượng nhơn. Các người hãy chắp tay, Cung kính lễ cúng dường. Khó thay sự chiêm ngưỡng. Tôn nhan bậc Như Lai. Trải nhiều nhiều trăm kiếp, May lắm được một phần. |
6.28. Eight portions of relics there were of him, The All-Seeing One. Of these, seven remained In Jambudīpa with honour. The eighth In Rāmagāma’s kept by naga kings. One tooth the Thirty Gods have kept, Kāliṅga’s kings have one, the nagas too. They shed their glory o’er the fruitful earth. Thus the Seer’s honoured by the honoured. [168] Gods and nagas, kings, the noblest men Clasp their hands in homage, for hard it is To find another such for countless aeons. (464) |
Notes: The numbers in square brackets [ ] in the actual text refer to the page number of the Dīgha Nikāya of the Pali Text Society's edition in Pali.
363. With this Sutta, Mrs Bennett’s volume of abridged
translations comes to an end. Of greater value was The Last
Days of the Buddha, translated by Sister Vajirā and revised
by Francis Story, with notes by the Ven. Nyānaponika
Mahāthera (Wheel Publication 67 — 69, BPS, Kandy 1964).
The Sutta is a composite one, many portions of which are found separately in other parts of the Canon, as listed by
RD. No doubt it contains the basic facts about the Buddha’s
last days, but various late and more than dubious elements
have been incorporated in it-a process which continued in
the later Sanskrit versions (produced by the Sarvāstivādins
and other schools), which are known to us mainly from the
Chinese and Tibetan translations (though some Sanskrit
fragments have been found). For E. Waldschmidt’s
(German) study of these, see A.K. Warder, Indian Buddhism
(2nd ed., Delhi 1980). The Tibetan version is translated into
English in W.W. Rockhill, Life of the Buddha (2nd ed.,
London 1907), pp. 123-147. It should perhaps be mentioned
that the (expanded, Sanskrit-based) Mahāparinirvāṇa Sūtra
is sometimes cited as evidence for the belief in a supreme
self in Mahayana Buddhism. One Chinese version does
indeed contain a passage to this effect, but this is a late
interpolation, and is not representative of the general
Mahayana position.
364. Gijjhakūṭa: a pleasant elevation above the stifling
heat of Rajagaha. The name was taken up by Mahayana
writers, who often located the Buddha’s discourses there.
365. See also n.92. He is certainly a historical figure,
unlike the ‘King Ajātaśatru of Benares’ of the Bṛhadāranyaka
Upaniṣad, with whom he shared a taste for philosophical
discussion with sages. RD points out that this is not his
personal name but an official epithet. The literal meaning ‘unborn foe’ must then mean ‘he against whom a foe
(capable of conquering him) has not been born’, though in
view of his act of parricide it came to be taken as ‘the
unborn foe (i.e. while still in the womb) of his father’- with
legendary elaboration. In Jain sources he is called Kuṇika or
Konika. Vedehiputta means ‘son of the Videha woman’ (see
next note). There is a long article on him in EB, where,
however, RD’s mistranslation at DN 2.102 (see n.139 there)
is repeated.
366. The Vajjian confederacy, northward across the
Ganges from Magadha, consisted of the Licchavis of Vesālī
and the Vedehis (of Videha — to whom Ajatasattu’s mother
belonged), whose capital was Mithila.
367. Upalāpana, which RD says must mean ‘humbug,
cajolery, diplomacy’.
368. Aparihāniyā dhammā: ‘factors of non-decline’.
369. Kammârāmā etc.: ‘fond of action, etc.’ Here kamma
obviously does not have the technical Buddhist meaning,
and is glossed as ‘things to be done’.
370. Stopping short of the goal of enlightenment, ‘resting
on their laurels’.
371. This is the Ambalatthika mentioned in DN 1, not that in DN 5.1.
372. Dhammanvaya: ‘the way the Dhamma goes’; anvaya
also means ‘lineage’, and RD has ‘the lineage of the faith’,
which is doubly inappropriate.
373. Most buildings being of wood, this was exceptional,
hence its name.
374. As a Non-Returner (anāgāmī).
375. DA stresses that Buddhas can feel only physical, not
mental weariness.
376. Dhammâdāsa: in which one can ‘inspect’ oneself.
377. ‘Has no doubt’ (i.e. has, by ‘entering the Stream’,
transcended doubt).
378. The eight are the one who has gained the state of
Stream-Winner, and the one who has gained its ‘fruition’
(counted separately), and similarly for the three higher
stages.
379. He, referring to the disciple and not (as RD) to the
Sangha.
380. Viññupassaṭṭhehi: ‘not deficient, undisturbed’ (cf. PED), not (as RD) ‘praised by the wise’.
381. For this and the next verse, see DN 22.1.
382. DA says mindfulness is stressed here because of the
approaching encounter with the beautiful Ambapali.
383. Ganikā. She was a rich and cultivated woman, with
skills similar to those of a geisha.
384. Nīla: variously rendered as ‘dark blue, blue-green’,
etc.
385. Men wore cosmetics of various colours.
386. Sâhāraṁ: lit. ‘with its food’, i.e. revenue.
387. A play on amba ‘mango’ and ambakā ‘woman’. Her
name means ‘mango-guardian”.
388. A famous statement, implying that there is no
‘esoteric’ teaching in Buddhism, at least as originally taught
by the Founder. There is no contradiction with the parable of
the siṁsapā leaves at SN 56.31.
389. Pariharissāmi: ‘I will take care of’.
390. The idea that the Buddha died at the age of eighty has, for some reason, been considered implausible. We
might as well query the fact that Wordsworth died shortly
after his eightieth birthday, the year of his death, too,
bearing the suspiciously ‘round’ figure of 1850! See n.400.
391. Vegha-missakena. The precise meaning of the
expression seems to be unknown, but it remains a vivid
image!
392. Sabba-nimittānaṁ amanasikārā: ‘not attending to
any signs’, i.e. ideas.
393. I.e. mundane feelings (DA).
394. ‘The concentration attained during intensive insightmeditation’ (AA, quoted in LDB).
395. Dīpa = Skt. dvīpa ‘island’ rather than Skt. dīpa ‘lamp’.
But we do not really know whether the Buddha pronounced
the two words alike or not! In the absence of such
knowledge, it is perhaps best not to be too dogmatic about
the meaning. In any case, it is just ‘oneself’ that one has to
have as one’s ‘island’ (or lamp), not some ‘great self’ which
the Buddha did not teach (cf. n.363, end).
396. Tamatagge. The meaning of this is rather obscure, to
say the least. It seems to mean something like ‘the highest’,
even if scholars cannot agree as to how this meaning is reached. See the long note (28) in LDB.
397. The ‘Seven Mangoes’ Shrine.
398. The ‘Many Sons’ Shrine, at which people used to
pray for sons to an ancient banyan-tree.
399. Iddhipādā. See DN 18.22.
400. Kappaṁ vā tiṭṭheyya kappâvasesaṁ vā. This
passage is much disputed. The usual meaning of kappa is
‘aeon’ (but see PED for other senses). DA, however, takes it
to mean ‘the full life-span’ (i.e. in Gotama’s day, 100 years:
cf. DN 14.1.7). DA also takes avasesa to mean ‘in excess’
(the usual meaning being ‘the remainder’). After some
hesitation, and preferring the lesser ‘miracle’, I have
translated the sense of kappa (as I take it) by ‘a century’.
This, of course, accords with DA. I have, however, adopted
the usual meaning of avasesa as making good sense. For
the Buddha, the ‘remainder’ would have been twenty years.
PTS translators of the parallel passages have differed in
their interpretations. Whereas RD in DN preferred ‘aeon’,
Woodward at SN 51.10 (followed reluctantly by Hare at AN
8.70!) has ‘allotted span’, and at Ud 6.1 he tersely remarks:
‘Supposed by some to mean “the aeon or world-period”’. It
may be noted that LDB has ‘world-period’, while Mrs
Bennett discreetly omits the passage.
401. Māra (= ‘Death’) is the personified spirit of evil, the
Tempter, very like the Biblical Satan. But like Brahmā, he is
only the temporary incumbent of an ‘office’.
402. Sappāṭihāriyaṁ dhammaṁ. RD renders this ‘the
wonder-working truth’, to which the Ven. Nyānaponika (LDB,
n-30) takes exception, pointing out that the adjective could
be rendered (paraphrased) by ‘convincing and liberating’. It
must however be said that in DN 11.3 we find anusasanipāṭihāriya ‘the miracle of instruction’ (see n.233 there). In
neither place does it imply a miracle in the ‘vulgar’ sense.
403. ‘As a warrior breaks his armour after the battle’ (DA).
404. DA has an involved and dubious explanation. The
point, surely, is that there is an imbalance in the powers of
such a mighty deva (who, of course, is far from being
enlightened!).
405. Anupādisesāya nibbāna-dhātuya parinibbāyati:
‘enters the Nibbāna-element without the groups (of
attachment) remaining’; or, in mundane parlance, ‘dies’. See
BDic under Nibbāna.
406. Or: ‘assemblies of many hundreds of Khattiyas’.
407. Abhibhū-ayatanāni > abhibhâyatanāni. See MN 77
and articles in BDic and EB.
408. On one’s own person.
409. The flower of the tree Pterospermum acerifolium.
410. The ‘healing star’, equated with Venus.
411. RD says (in part): ‘I do not understand the connexion
of ideas between this paragraph and the idea repeated with
such tedious iteration in the preceding paragraphs.’ I do not
understand what he does not understand. There seems to
be no special contradiction of ideas. Whether a Buddha
lives on for a century, or even an aeon, he must eventually
die.
412. The five (spiritual) faculties are: faith (or confidence:
saddhā), energy (viriya), mindfulness (sati), concentration
(samādhi), and wisdom (paññā). Faith needs to be balanced
with wisdom, and energy with concentration, but
mindfulness is self-balancing (see VM 4.45-49).
413. The names of these powers are the same as those of
the faculties listed above. The difference is that at StreamEntry they become powers as being unshakeable by their
opposites. This answers RD’s query at ii, 129 (he has,
incidentally reversed the order of the two groups there).
414. This group of 37 items constitutes the
Bodhipakkhiya-Dhammā or ‘Things pertaining to enlightenment’ (cf. MN 77).
415. Buddhas, like elephants, apparently turn the whole
body round to look back!
416. The usual triad of morality, concentration and
wisdom, with the outcome, which is liberation.
417. I have chosen this ambiguous expression to translate
the controversial term sūkara-maddava (sūkara = ‘pig’,
maddava = ‘mild, gentle, soft’, also ‘withered’). It could
therefore mean either ‘the tender parts of a pig’ or ‘what pigs
enjoy’ (cf. note 46 in LDB). What is quite clear is that the old
commentators did not know for certain what it did mean. DA
gives three possibilities: 1. The flesh of a wild pig, neither
too young nor too old, which had come to hand without
being killed, 2. soft boiled rice cooked with ‘the five products
of the cow’, or 3. a kind of elixir of life (rasāyana) (cf. next
note). Modern interpreters from RD onwards have favoured
truffles as a plausible explanation, and some evidence for
this has been adduced. Trevor Ling, in n.31 to his revision of
the RD translation of this Sutta (The Buddhaʹs Philosophy of
Man (Everyman’s Library, London 1981, p. 218), remarks:
‘This explanation seems intended to avoid offence to
vegetarian readers or hearers. Rhys Davids’s statement that
Buddhists “have been mostly vegetarians, and are
increasingly so”, is difficult to accept.’ Be that as it may (and
in fact Eastern Theravada Buddhists have rarely been vegetarians, though some are now, almost certainly under
Western influence!), the question of vegetarianism has
frequently been raised in the Buddhist field.
The standard Theravada position is set out in the Jivaka
Sutta (MN 55), in which the Buddha tells Jivaka that monks
must not eat the meat of any animal concerning which they
have seen, heard or suspect that it was specially killed for
them. The Buddha rejected Devadatta’s proposal to forbid
meat-eating altogether to the monks. Living on alms as they
did in the conditions of rural India at the time, they would
either have gravely embarrassed those who offered them
food, or starved if they had refused all meat. At the same
time, under modern conditions, especially in the West, the
question does arise as to whether the Sangha might not
educate the laity into offering only vegetarian food. Many
Western Buddhists (and not only Mahayanists) are in fact
vegetarians today.
In many schools of Mahayana Buddhism, vegetarianism is
the rule, and some writers have indulged in polemics
against the Theravada school on this score. This, whatever
may be said, has not always been purely for reasons of
compassion. Shinran Shōnin, the founder of the Shin School
in Japan, abolished compulsory vegetarianism along with
celibacy because he considered it a form of penitential
practice.
418. The reference to an elixir noted above is interesting.
E. Lamotte, The Teaching of Vimalakīrti (Engl. transl., PTS,
London 1976), p. 313f., has an interesting and learned note
in which he refers to deities mentioned in MN 36, who
offered to insert a special divine essence into the
Bodhisatta’s pores to keep him alive, at the time of his
extreme austerities. He compares the Buddha’s last meal
with the wondrous food served to the Bodhisattvas by
Vimalakirti, which takes seven days to digest, whereas the
sūkara-maddava eaten by the Buddha can only be digested
by the Tathagata (or so we are told). The trouble was, of
course, that in fact even the Tathagata failed to digest it! Cf.
also SN 7-1.9.
419. ‘These verses were made by the elders who held the
Council’ (DA), and likewise at verses 38, 41.
420. The first teacher the future Buddha went to: see MN
26.
421. This ridiculous story is probably a late insertion.
422. The river Ananda had previously mentioned (verse
22).
423. Or ‘the recreation-ground (upavattana) belonging to
the Mallas’.
424. Normally it is understood that devas are
unenlightened, but DA here states- without further
comment- that these are Non-Returners or even Arahants.
425. Saṁvejanīyāni: ‘arousing samvegaʹ (‘sense of
urgency’: Ñāṇamoli in VM and Pts. translations).
426. Lumbini (now Rummindei in Nepal).
427. Uruvela (now Buddha Gayā in Bihar).
428. The deer-park at Isipatana (modern Sarnāth) near
Vārāṇasī (Benares).
429. Kusinara.
430. This small passage seems arbitrarily inserted at this
point. Cf. SN 35.127.
431. Lit. ‘for your own good’, but DA says ‘for the highest
purpose, Arahantship’. Cf. n.370.
432. Ayasa means ‘of iron’, but DA, not considering this
good enough, glosses it as ‘of gold’: improbable even
though, as Ven. Nyāṇaponika notes (LDB, n.53), there is
some support in Sanskrit for this meaning.
433. Probably sandalwood or ochre paste.
434. A ‘private Buddha’ who, though enlightened, does
not teach.
435. The word used is vihāra which in the context cannot
mean ‘monastery’, and DA calls it a pavilion. The neutral
rendering ʹlodgingʹ is safest.
436. Kapisīsaṁ lit. ‘monkey’s head’. Scarcely ‘lintel’ (RD):
Ananda would have to be fairly tall to lean on this! The
definition in DA is rather obscure, but that quoted by
Childers from the 12th-century Abhidhānapadīpikā (his main
source) is ‘the bolt or bar of a door’ (aggalathambo), and
aggaḷa is used in this sense at DN 3.1.8. But Childers also
quotes a Sanskrit meaning of ‘coping of a wall’.
437. An Arahant. Ānanda is said to have become an
Arahant just before the first Council, after the Buddha’s
passing.
438. This may seem like only one ‘wonderful quality’, but it
is fourfold because equally applicable in regard to each of
the four groups.
439. Kuvera’s city: see DN 32.7.40.
440. Verses 17-18 are repeated practically verbatim in the
next Sutta.
441. This is the family-name (cf., n.179).
442. Aññā-pekho: rendered by RD as ‘from a desire for
knowledge’, which agrees with DA. But aññā is used for ‘the
highest knowledge’, i.e. ‘enlightenment’, and we may
assume a play on the two senses (mundane and
supramundane) of ‘enlightenment’, equally possible in Pali
and in English.
443. These are, of course, the Stream-Winner, OnceReturner, Non-Returner and Arahant.
444. The PTS text makes the verse run only to line 6, and
this is followed by RD and in LDB. But in the addenda to the
second edition of 1938, it is indicated that the verse
continues as shown here (except, probably, for the line in
parentheses), and omitting the name of Subhadda.
445. I.e. properly qualified. This passage also at DN 8.24.
446. Sentence added by the Elders at the Council (DA).
447. Avuso.
448. Bhante. Rendered here as ‘Lord’, but in modern
usage the normal form of address to monks, rendered
‘Venerable Sir’. Western Buddhists should note that it is a vocative, i.e. used in direct address, and not as a kind of
pronoun denoting ‘the Venerable So-and-so’.
449. Āyasmā: the regular prefix as in ‘the Venerable
Ananda’, etc.
450. The Sangha did not take advantage of this
permission, mainly because Ananda had omitted to enquire
which rules were to be regarded as ‘minor’. It would not be
appropriate to get involved here in modern debates on the
subject.
451. Brahmadaṇḍa: used in a different sense at DN
3.1.23. Channa had been Gotama’s charioteer, and had
since joined the Order, but showed a perverse spirit. The
treatment imposed on him by the Buddha’s orders brought
him to his senses.
452. Pasādā: ‘brightness, serenity of mind’. According to
DA ‘the least one’ was Ananda himself.
453. vayadhammā sankhārā. Appamādena sampādetha.
The words occurred previously at DN 16.3.51. RD’s
rendering of the latter two words, ‘Work out your salvation
with diligence’ (adopted from Warren) has become too
famous. Even Brewster, who normally follows RD, has
changed it to ‘Accomplish earnestly!’, which is much better.
Much has been made in some quarters of the fact that the Sarvastivadin version (and therefore the Tibetan translation)
omits these words. But the passage is even expanded in
one Chinese version, which makes dubious any conclusions
which may be drawn from the omission elsewhere.
However, there does seem to have been an early corruption
in the text, as in the parallel passage at SN 6.2.5.2 the order
of the two sentences is reversed: appamādena sampādetha
vayadhammā sankhādrā (= S i, 158). The inference is that
the words quoted were lost at an early stage in the
Sarvastivadin tradition. The SN passage probably reflects
an intermediate stage in that process.
454. RD says ‘No one, of course, can have known what
actually did occur.’ Since Anuruddha is said to have had
highly developed psychic powers, we cannot be so sure.
455. Note that Ananda, the junior, addresses Anuruddha
as instructed by the Buddha, and Anuruddha replies
similarly.
456. As in MN 26, etc., and playing the same role as in
DN 14.3.2.
457. Aniccā vata sankhārā uppāda-vaya-dhammino,
Uppajitvā nirujjhanti, tesam vupasamo sukho.
RD rightly calls this a ‘celebrated verse’. Frequently
quoted, it concludes DN 17.
458. One of the Buddha’s most eminent disciples, not to
be confused with the many other Kassapas. He had great
psychic powers and is said to have lived to be more than
120. He presided at the first Council.
459. Cf. n.66.
460. Not, of course, the same person as the Subhadda
mentioned at 5.23 — 30.
461. Sarīra: bones (later interpreted as the indestructible
substance supposed to be found in the ashes of Arahants).
462. Some trees are said to have the property of putting
out fires. In Japan this is said of the gingko — despite
considerable evidence to the contrary!
463. This seems to have been the original end of the
Sutta.
464. These verses were, as Buddhaghosa (DA) obviously
correctly says, added by the Sinhalese Elders.
---oOo---
Nguồn (Source):
Vietnamese: khemarama.net
Pāḷi - English: digitalpalireader.online