MAHĀNIDĀNASUTTAṂ |
KINH ĐẠI DUYÊN (Việt dịch: Hòa thượng Thích Minh Châu |
THE GREAT DISCOURSE ON ORIGINATION (English Translation from Pāli: Maurice Walshe |
Paṭiccasamuppādo (DN 15) | ||
♦ 95. evaṃ me sutaṃ — ekaṃ samayaṃ bhagavā kurūsu viharati kammāsadhammaṃ nāma {kammāsadammaṃ nāma (syā.)} kurūnaṃ nigamo. atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami, upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca — “acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante! yāva gambhīro cāyaṃ, bhante, paṭiccasamuppādo gambhīrāvabhāso ca, atha ca pana me uttānakuttānako viya khāyatī”ti. “mā hevaṃ, ānanda, avaca, mā hevaṃ, ānanda, avaca. gambhīro cāyaṃ, ānanda, paṭiccasamuppādo gambhīrāvabhāso ca. etassa, ānanda, dhammassa ananubodhā appaṭivedhā evamayaṃ pajā tantākulakajātā kulagaṇṭhikajātā {gulāguṇṭhikajātā (sī. pī.), guṇagaṇṭhikajātā (syā.)} muñjapabbajabhūtā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ saṃsāraṃ nātivattati. |
1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trụ tại bộ lạc Kuru (Câu-lâu), ở ấp Kuru tên là Kammassadhamma (Kiếm-ma-sắt-đàm). Tôn giả Ananda (A Nan) đến tại chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: - Hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, giáo pháp Duyên khởi này thâm thúy, thật sự thâm thúy, và giáo pháp này đối với con hết sức minh bạch rõ ràng. - Này Ananda, chớ có nói vậy! Này Ananda chớ có nói vậy! Này Ananda, giáo pháp Duyên khởi này thâm thúy, thật sự thâm thúy. Này Ananda, chính vì không giác ngộ, không thâm hiểu giáo pháp này mà chúng sanh hiện tại bị rối loạn như một ổ kén, rối ren như một ống chỉ, giống như cỏ munja và lau sậy babaja (ba-ba-la) không thể nào ra khỏi khổ xứ, ác thú, đọa xứ, sanh tử. |
[55] 1. THUS HAVE I HEARD. (318) Once the Lord was staying among the Kurus. There is a market town there called Kammāsadhamma. (319) And the Venerable Ānanda came to the Lord, saluted him, sat down to one side, and said: ‘It is wonderful, Lord, it is marvellous how profound this dependent origination is, and how profound it appears! And yet it appears to me as clear as clear!’ ‘Do not say that, Ānanda, do not say that! This dependent origination is profound and appears profound. It is through not understanding, not penetrating this doctrine that this generation has become like a tangled ball of string, covered as with a blight, (320) tangled like coarse grass, unable to pass beyond states of woe, the ill destiny, ruin and the round of birth-and-death. (321) |
♦ 96. “‘atthi idappaccayā jarāmaraṇan’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā jarāmaraṇan’ti iti ce vadeyya, ‘jātipaccayā jarāmaraṇan’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā jātī’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā jātī’ti iti ce vadeyya, ‘bhavapaccayā jātī’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā bhavo’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ . ‘kiṃpaccayā bhavo’ti iti ce vadeyya, ‘upādānapaccayā bhavo’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā upādānan’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā upādānan’ti iti ce vadeyya, ‘taṇhāpaccayā upādānan’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā taṇhā’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā taṇhā’ti iti ce vadeyya, ‘vedanāpaccayā taṇhā’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā vedanā’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā vedanā’ti iti ce vadeyya, ‘phassapaccayā vedanā’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā phasso’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā phasso’ti iti ce vadeyya, ‘nāmarūpapaccayā phasso’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā nāmarūpan’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā nāmarūpan’ti iti ce vadeyya, ‘viññāṇapaccayā nāmarūpan’ti iccassa vacanīyaṃ. ♦ “‘atthi idappaccayā viññāṇan’ti iti puṭṭhena satā, ānanda, atthītissa vacanīyaṃ. ‘kiṃpaccayā viññāṇan’ti iti ce vadeyya, ‘nāmarūpapaccayā viññāṇan’ti iccassa vacanīyaṃ. |
2. Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Già và chết do duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Già và chết do duyên gì?" Hãy đáp: "Già và chết do duyên sanh". Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Sanh có duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Sanh do duyên gì?" Hãy đáp: "Sanh do duyên hữu". Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Hữu có do duyên nào không? Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Hữu do duyên gì?" Hãy đáp: "Hữu do duyên thủ". Này Ananda, nếu có ai hỏi. "Thủ có do duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Thủ do duyên gì?" Hãy đáp: "Thủ do duyên ái". Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Ái có duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Ái do duyên gì?" Hãy đáp: "Ái do duyên thọ". Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Thọ có do duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Thọ do duyên gì?" Hãy đáp: "Thọ do duyên xúc". Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Xúc có do duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Xúc do duyên gì?" Hãy đáp: "Xúc do duyên danh sắc". Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Danh sắc có duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Danh sắc do duyên gì? Hãy đáp: "Danh sắc do duyên thức". Này Ananda, nếu có ai hỏi: "Thức có do duyên nào không?" Hãy đáp: "Có". Nếu có hỏi: "Thức do duyên gì?" Hãy đáp: "Thức do duyên danh sắc". |
2. ‘If, Ānanda, you are asked: “Has ageing-and-death a condition for its existence?״(322) you should answer: “Yes.” If asked: “What conditions ageing-and-death?” you should answer: “Ageing-and-death is conditioned by birth.”... [56] “What conditions birth?”... “Becoming conditions birth.”... “Clinging conditions becoming.”... “Craving conditions clinging.”... “Feeling conditions craving.”... “Contact conditions feeling.” ... “Mind-and-body conditions contact.” (323) ... “Consciousness conditions mind-and-body.”... If asked: “Has consciousness a condition for its existence?” you should answer: “Yes.” If asked: “What conditions consciousness?” you should answer: “Mind-and-body conditions consciousness.” (324) |
♦ 97. “iti kho, ānanda, nāmarūpapaccayā viññāṇaṃ, viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ, nāmarūpapaccayā phasso, phassapaccayā vedanā, vedanāpaccayā taṇhā, taṇhāpaccayā upādānaṃ, upādānapaccayā bhavo, bhavapaccayā jāti, jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhavanti. evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti. |
3. Này Ananda, như vậy do duyên danh sắc, thức sanh; do duyên thức, danh sắc sanh; do duyên danh sắc, xúc sanh; do duyên xúc, thọ sanh; do duyên thọ; ái sanh; do duyên ái, thủ sanh; do duyên thủ, hữu sanh; do duyên hữu, sanh sanh; do duyên sanh, lão tử sanh, do duyên lão tử, sầu, bi, khổ, ưu não sanh. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn tập khởi. |
3. ‘Thus, Ānanda, mind-and-body conditions consciousness and consciousness conditions mind-and-body, mind-and-body conditions contact, contact conditions feeling, feeling conditions craving, craving conditions clinging, clinging conditions becoming, becoming conditions birth, birth conditions ageing-and-death, sorrow, [57] lamentation, pain, grief and distress. (325) Thus this whole mass of suffering comes into existence. |
♦ 98. “‘jātipaccayā jarāmaraṇan’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā jātipaccayā jarāmaraṇaṃ. jāti ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, seyyathidaṃ — devānaṃ vā devattāya, gandhabbānaṃ vā gandhabbattāya, yakkhānaṃ vā yakkhattāya, bhūtānaṃ vā bhūtattāya, manussānaṃ vā manussattāya, catuppadānaṃ vā catuppadattāya, pakkhīnaṃ vā pakkhittāya, sarīsapānaṃ vā sarīsapattāya {siriṃsapānaṃ siriṃsapattāya (sī. syā.)}, tesaṃ tesañca hi, ānanda, sattānaṃ tadattāya jāti nābhavissa. sabbaso jātiyā asati jātinirodhā api nu kho jarāmaraṇaṃ paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo jarāmaraṇassa, yadidaṃ jāti”. |
4. Trước đã nói: "Do duyên sanh; lão tử sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên sanh; lão tử sanh"? Này Ananda, nếu sanh không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, như chư Thiên hay Thiên giới, Càn-thát-bà hay Càn-thát-bà-giới, Dạ-xoa hay Dạ Xoa giới. Quỷ thần hay Quỷ thần giới, loài Người hay Nhân giới, loại bốn chân hay tứ túc giới, loài chim hay điểu giới, loài trùng xà hay trùng xà giới. Này Ananda, nếu không có sanh cho tất cả, do sanh diệt thời lão tử có thể hiện hữu không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của lão tử, tức là sanh. |
4. ‘I have said: “Birth conditions ageing-and-death”, and this is the way that should be understood. If, Ānanda, there were no birth at all, anywhere, of anybody or anything: of devas to the deva-state, of gandhabbas..., of yakkhas..., of ghosts... , (326) of humans..., of quadrupeds..., of birds..., of reptiles to the reptile state, if there were absolutely no birth at all of all these beings, then, with the absence of all birth, the cessation of birth, could ageing-and-death appear?’ ‘No, Lord.’ ’Therefore, Ānanda, just this is the root, the cause, the origin, the condition for ageing and-death - namely birth. |
♦ 99. “‘bhavapaccayā jātī’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā bhavapaccayā jāti. bhavo ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, seyyathidaṃ — kāmabhavo vā rūpabhavo vā arūpabhavo vā, sabbaso bhave asati bhavanirodhā api nu kho jāti paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo jātiyā, yadidaṃ bhavo”. |
5. Trước đã nói: "Do duyên hữu, sanh sanh ra". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên hữu, sanh sanh ra"? Này Ananda, nếu hữu không có bất cứ loại nào giới nào, bất cứ chỗ nào xứ nào, như dục hữu, sắc hữu hay vô sắc hữu. Nếu không có hữu cho tất cả, do hữu diệt thời sanh có thể hiện hữu không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của sanh, tức là hữu. |
5. ‘I have said: “Becoming conditions birth.״... If there were absolutely no becoming: in the World of Sense-Desires, of Form or the Formless World... could birth appear?’ ‘No, Lord.’ ‘Therefore just this is the condition of birth — namely becoming. |
♦ 100. “‘upādānapaccayā bhavo’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā upādānapaccayā bhavo. upādānañca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, seyyathidaṃ — kāmupādānaṃ vā diṭṭhupādānaṃ vā sīlabbatupādānaṃ vā attavādupādānaṃ vā, sabbaso upādāne asati upādānanirodhā api nu kho bhavo paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo bhavassa, yadidaṃ upādānaṃ”. |
6. Trước đã nói: "Do duyên thủ, hữu sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu hỏi: "Do duyên thủ, hữu sanh"? Này Ananda, nếu thủ không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, như dục thủ, kiến thủ, giới cấm thủ hay ngã chấp thủ. Nếu không có thủ cho tất cả, do thủ diệt thời hữu có thể hiện hữu không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của hữu, tức là thủ. |
6. ״Clinging conditions becoming.״... If there were absolutely no clinging: sensuous [58] clinging, clinging to views, to rite-and-ritual, to personalitybelief..., could becoming appear? |
♦ 101. “‘taṇhāpaccayā upādānan’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā taṇhāpaccayā upādānaṃ. taṇhā ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, seyyathidaṃ — rūpataṇhā saddataṇhā gandhataṇhā rasataṇhā phoṭṭhabbataṇhā dhammataṇhā, sabbaso taṇhāya asati taṇhānirodhā api nu kho upādānaṃ paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo upādānassa, yadidaṃ taṇhā”. |
7. Trước đã nói: "Do duyên ái, thủ sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên ái, thủ sanh"? Này Ananda, nếu ái không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, như sắc ái, thanh ái, hương ái, vị ái, xúc ái hay pháp ái. Nếu không có ái cho tất cả, do ái diệt thời thủ có thể hiện hữu không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của thủ, tức là ái. |
7. “Craving conditions clinging.״... If there were absolutely no craving: for sights, sounds, smells, tastes, tangibles, mind-objects..., could clinging appear? |
♦ 102. “‘vedanāpaccayā taṇhā’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā vedanāpaccayā taṇhā. vedanā ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, seyyathidaṃ — cakkhusamphassajā vedanā sotasamphassajā vedanā ghānasamphassajā vedanā jivhāsamphassajā vedanā kāyasamphassajā vedanā manosamphassajā vedanā, sabbaso vedanāya asati vedanānirodhā api nu kho taṇhā paññāyethā”ti ? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo taṇhāya, yadidaṃ vedanā”. |
8. Trước đã nói: "Do duyên thọ, ái sanh". Này Ananda, nếu thọ không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, như nhãn xúc sở sanh thọ, nhĩ xúc sở sanh thọ, tỷ xúc sở sanh thọ, thiệt xúc sở sanh thọ, tỷ xúc sở sanh thọ, ý xúc sở sanh thọ. Nếu không có thọ cho tất cả, nếu thọ diệt thời ái có thể hiện hữu không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của ái, tức là thọ. |
8. “Feeling conditions craving.״... If there were absolutely no feeling: feeling born of eyecontact, ear-contact, nose-contact, tongue-contact, bodycontact, mind-contact – in the absence of all feeling, with the cessation of feeling, could craving appear?’ ‘No, Lord.’ ‘Therefore, Ānanda, just this is the root, the cause, the origin, the condition for craving — namely feeling. |
♦ 103. “iti kho panetaṃ, ānanda, vedanaṃ paṭicca taṇhā, taṇhaṃ paṭicca pariyesanā, pariyesanaṃ paṭicca lābho, lābhaṃ paṭicca vinicchayo, vinicchayaṃ paṭicca chandarāgo, chandarāgaṃ paṭicca ajjhosānaṃ, ajjhosānaṃ paṭicca pariggaho, pariggahaṃ paṭicca macchariyaṃ, macchariyaṃ paṭicca ārakkho. ārakkhādhikaraṇaṃ daṇḍādānasatthādānakalahaviggaha-vivādatuvaṃtuvaṃpesuññamusāvādā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti. |
9. Này Ananda, như vậy do duyên thọ, ái sanh; do duyên ái, tìm cầu sanh; do duyên tìm cầu, lợi sanh; do duyên lợi, quyết định (sở dụng của lợi) sanh; do duyên quyết định, tham dục sanh; do duyên tham dục, đam trước sanh; do duyên đam trước, chấp thủ sanh; do duyên chấp thủ, hà tiện sanh; do duyên hà tiện, thủ hộ sanh; do duyên thủ hộ, phát sanh một số ác, bất thiện pháp như chấp trượng, chấp kiếm, tranh đấu, tranh luận, đấu khẩu, khẩu chiến, ác khẩu, vọng ngữ. |
9. ‘And so, Ānanda, feeling conditions craving, craving conditions seeking, (327) seeking conditions acquisition, (328) acquisition conditions decision-making, (329) decision-making conditions lustful desire, (330) lustful desire conditions attachment, (331) attachment conditions appropriation, (332) appropriation conditions avarice, (333) avarice [59] conditions guarding of possessions, (334) and because of the guarding of possessions there arise the taking up of stick and sword, quarrels, disputes, arguments, strife, abuse, lying and other evil unskilled states. |
♦ 104. “‘ārakkhādhikaraṇaṃ {ārakkhaṃ paṭicca ārakkhādhikaraṇaṃ (syā.)} daṇḍādānasatthādānakalahaviggaha-vivādatuvaṃtuvaṃpesuññamusāvādā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavantī’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā ārakkhādhikaraṇaṃ daṇḍādānasatthādānakalahaviggaha-vivādatuvaṃtuvaṃpesuññamusāvādā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti. ārakkho ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso ārakkhe asati ārakkhanirodhā api nu kho daṇḍādānasatthādānakalahaviggaha-vivādatuvaṃtuvaṃpesuññamusāvādā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhaveyyun”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo daṇḍādānasatthādānakalahaviggaha-vivādatuvaṃtuvaṃpesuññamusāvādānaṃ anekesaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ sambhavāya yadidaṃ ārakkho. |
10. Trước đã nói: "Do duyên thủ hộ, phát sanh một số ác, bất thiện pháp, như chấp trượng, chấp kiếm, tranh đấu, tranh luận, đấu khẩu, khẩu chiến, ác khẩu, vọng ngữ". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên thủ hộ, phát sanh một số ác, bất thiện pháp, như chấp trượng, chấp kiếm, tranh đấu, tranh luận, đấu khẩu, khẩu chiến, ác khẩu, vọng ngữ"? Này Ananda, nếu thủ hộ không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu không có thủ hộ cho tất cả, nếu thủ hộ diệt thời một số ác, bất thiện pháp như chấp trượng, chấp kiếm, tranh đấu, tranh luận, đấu khẩu, khẩu chiến, ác khẩu, vọng ngữ có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của một số ác, bất thiện pháp như chấp trượng, chấp kiếm, tranh đấu, tranh luận, đấu khẩu, khẩu chiến, ác khẩu, vọng ngữ, tức là thủ hộ. |
10. ‘I have said: “All these evil unskilled states arise because of the guarding of possessions.” For if there were absolutely no guarding of possessions... would there be the taking up of stick or sword...?’ ‘No, Lord.’ ‘Therefore, Ānanda, the guarding of possessions is the root, the cause, the origin, the condition for all these evil unskilled states. |
♦ 105. “‘macchariyaṃ paṭicca ārakkho’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā macchariyaṃ paṭicca ārakkho. macchariyañca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso macchariye asati macchariyanirodhā api nu kho ārakkho paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo ārakkhassa, yadidaṃ macchariyaṃ”. |
11. Trước đã nói: "Do duyên hà tiện, thủ hộ sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên hà tiện thủ hộ sanh"? Này Ananda, nếu hà tiện không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu không có hà tiện, cho tất cả, nếu hà tiện diệt thời thủ hộ có thể hiện hữu không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của thủ hộ, tức là hà tiện. |
11. ‘I have said: “Avarice conditions the guarding of possessions ...״ |
♦ 106. “‘pariggahaṃ paṭicca macchariyan’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā pariggahaṃ paṭicca macchariyaṃ. pariggaho ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso pariggahe asati pariggahanirodhā api nu kho macchariyaṃ paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo macchariyassa, yadidaṃ pariggaho”. |
12. Trước đã nói: "Do duyên chấp thủ, hà tiện sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên chấp thủ, hà tiện sanh"? Này Ananda, nếu chấp thủ không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu không chấp thủ cho tất cả, nếu chấp thủ diệt thời hà tiện có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của hà tiện, tức là chấp thủ. |
12 — 17. ״ ׳Appropriation conditions avarice,... [60] |
♦ 107. “‘ajjhosānaṃ paṭicca pariggaho’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā ajjhosānaṃ paṭicca pariggaho. ajjhosānañca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso ajjhosāne asati ajjhosānanirodhā api nu kho pariggaho paññāyethā”ti ? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo pariggahassa — yadidaṃ ajjhosānaṃ”. |
13. Trước đã nói: "Do duyên đam trước, chấp thủ sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên đam trước, chấp thủ sanh"? Này Ananda, nếu đam trước không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu không có đam trước cho tất cả, nếu đam trước diệt thời chấp thủ có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của chấp thủ, tức là đam mê. |
attachment conditions appropriation,... |
♦ 108. “‘chandarāgaṃ paṭicca ajjhosānan’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā chandarāgaṃ paṭicca ajjhosānaṃ. chandarāgo ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso chandarāge asati chandarāganirodhā api nu kho ajjhosānaṃ paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo ajjhosānassa, yadidaṃ chandarāgo”. |
14. Trước đã nói: "Do duyên tham dục, đam trước sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên tham dục, đam trước sanh"? Này Ananda, nếu tham dục không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu không có tham dục cho tất cả, nếu tham dục diệt thời đam trước có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của đam trước, tức là tham dục. |
lustful desire conditions attachment,... |
♦ 109. “‘vinicchayaṃ paṭicca chandarāgo’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā vinicchayaṃ paṭicca chandarāgo. vinicchayo ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso vinicchaye asati vinicchayanirodhā api nu kho chandarāgo paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo chandarāgassa, yadidaṃ vinicchayo”. |
15. Trước đã nói: "Do duyên quyết định, tham dục sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên quyết định tham dục sanh"? Này Ananda, nếu quyết định không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu không có quyết định cho tất cả, nếu quyết định diệt thời tham dục có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của tham dục tức là quyết định. |
decision-making conditions lustful desire,... |
♦ 110. “‘lābhaṃ paṭicca vinicchayo’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā lābhaṃ paṭicca vinicchayo. lābho ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso lābhe asati lābhanirodhā api nu kho vinicchayo paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo vinicchayassa, yadidaṃ lābho”. |
16. Trước đã nói: "Do duyên lợi, quyết định sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên lợi quyết định sanh"? Này Ananda, nếu lợi không có không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu lợi không có cho tất cả, nếu lợi diệt thời quyết định có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của quyết định, tức là lợi. |
acquisition conditions decision-making,... |
♦ 111. “‘pariyesanaṃ paṭicca lābho’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā pariyesanaṃ paṭicca lābho. pariyesanā ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, sabbaso pariyesanāya asati pariyesanānirodhā api nu kho lābho paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo lābhassa, yadidaṃ pariyesanā”. |
17. Trước đã nói: "Do duyên tầm cầu, lợi sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên tầm cầu, lợi sanh"? Này Ananda, nếu tầm cầu không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu tầm cầu không có cho tất cả, nếu tầm cầu diệt thời lợi có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của lợi, tức là tầm cầu. |
seeking conditions acquisition...״]61[ |
♦ 112. “‘taṇhaṃ paṭicca pariyesanā’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā taṇhaṃ paṭicca pariyesanā. taṇhā ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, seyyathidaṃ — kāmataṇhā bhavataṇhā vibhavataṇhā, sabbaso taṇhāya asati taṇhānirodhā api nu kho pariyesanā paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo pariyesanāya, yadidaṃ taṇhā. iti kho, ānanda, ime dve dhammā {ime dhammā (ka.)} dvayena vedanāya ekasamosaraṇā bhavanti”. |
18. Trước đã nói: "Do duyên ái, tầm cầu sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên ái, tầm cầu sanh"? Này Ananda, nếu không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, nếu ái không có cho tất cả, nếu ái diệt thời tầm cầu có thể hiện hữu được không?- Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của tầm cầu, tức là ái. Này Ananda, như vậy hai phương diện (của ái) tuy hai nhưng hòa hợp thành một, nhờ thọ (làm duyên sanh). |
18. ‘I have said: “Craving conditions seeking.”... If there were no craving,... would there be any seeking?’ ‘No, Lord.’ ‘Therefore, Ānanda, craving is the root, the cause, the origin, the condition for all seeking. Thus these two things become united in one by feeling. (335) [62] |
♦ 113. “‘phassapaccayā vedanā’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā ‘phassapaccayā vedanā. phasso ca hi, ānanda, nābhavissa sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ kassaci kimhici, seyyathidaṃ — cakkhusamphasso sotasamphasso ghānasamphasso jivhāsamphasso kāyasamphasso manosamphasso, sabbaso phasse asati phassanirodhā api nu kho vedanā paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo vedanāya, yadidaṃ phasso”. |
19. Trước đã nói: "Do duyên xúc, thọ sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên xúc, thọ sanh"? Này Ananda, nếu xúc không có bất cứ loại nào, bất cứ chỗ nào, như nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc, ý xúc, nếu xúc không có cho tất cả, nếu xúc diệt thời thọ có thể hiện hữu không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của thọ, tức là xúc. |
19. ‘I have said: “Contact conditions feeling.”... Therefore contact is the root, the cause, the origin, the condition for feeling. |
♦ 114. “‘nāmarūpapaccayā phasso’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā nāmarūpapaccayā phasso. yehi, ānanda, ākārehi yehi liṅgehi yehi nimittehi yehi uddesehi nāmakāyassa paññatti hoti, tesu ākāresu tesu liṅgesu tesu nimittesu tesu uddesesu asati api nu kho rūpakāye adhivacanasamphasso paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “yehi, ānanda, ākārehi yehi liṅgehi yehi nimittehi yehi uddesehi rūpakāyassa paññatti hoti, tesu ākāresu ... pe ... tesu uddesesu asati api nu kho nāmakāye paṭighasamphasso paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “yehi, ānanda, ākārehi ... pe ... yehi uddesehi nāmakāyassa ca rūpakāyassa ca paññatti hoti, tesu ākāresu ... pe ... tesu uddesesu asati api nu kho adhivacanasamphasso vā paṭighasamphasso vā paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “yehi, ānanda, ākārehi ... pe ... yehi uddesehi nāmarūpassa paññatti hoti, tesu ākāresu ... pe ... tesu uddesesu asati api nu kho phasso paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo phassassa, yadidaṃ nāmarūpaṃ”. |
20. Trước đã nói: "Do duyên danh sắc, xúc sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên danh sắc, xúc sanh"? Này Ananda, nếu những hình, những sắc, những tướng, những mạo, nhờ đó mà danh thân và sắc thân thi thiết; nếu những hình, những sắc, những tướng, những mạo ấy không có, thời danh mục xúc trong sắc thân có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, những hình, những sắc, những tướng, những mạo ấy nhờ đó mà sắc thân được thi thiết, nếu những hình, những sắc, những tướng, những mạo ấy không có, thời hữu đối xúc trong danh thân có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, những hình, những sắc, những tướng, những mạo nhờ đó mà danh thân và sắc thân được thi thiết, nếu những hình, những sắc, những tướng, những mạo ấy không có, thời danh mục xúc hay hữu đối xúc có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, những hình, những sắc, những tướng, những mạo nhờ đó mà danh sắc được thi thiết, nếu những hình, những sắc, những tướng, những mạo ấy không có thì xúc có thể hiện hữu được không? - Bạch Thế Tôn, không! Do vậy, này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của xúc, tức là danh sắc. |
20. “Mind-and-body conditions contact.” By whatever properties, features, signs or indications the mind-factor (336) is conceived of, would there, in the absence of such properties... pertaining to the mind-factor, be manifest any grasping at the idea of the body-factor? (׳337) ‘No, Lord.’ ‘Or in the absence of any such properties pertaining to the body-factor, would there be any grasping at sensory reaction on the part of the mind-factor?’ ‘No, Lord.’ ‘By whatever properties the mind-factor and the bodyfactor are designated — in their absence is there manifested any grasping at the idea, or at sensory reaction?’ ‘No, Lord.’ ‘By whatever properties, features, signs or indications the mind-factor is conceived of, in the absence of these is there any contact to be found?’ ‘No, Lord.’ ‘Then, Ānanda, just this, namely mind-and-body, is the root, the cause, the origin, the condition for all contact. |
♦ 115. “‘viññāṇapaccayā nāmarūpan’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ. viññāṇañca hi, ānanda, mātukucchismiṃ na okkamissatha, api nu kho nāmarūpaṃ mātukucchismiṃ samuccissathā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “viññāṇañca hi, ānanda, mātukucchismiṃ okkamitvā vokkamissatha, api nu kho nāmarūpaṃ itthattāya abhinibbattissathā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “viññāṇañca hi, ānanda, daharasseva sato vocchijjissatha kumārakassa vā kumārikāya vā, api nu kho nāmarūpaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissathā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo nāmarūpassa — yadidaṃ viññāṇaṃ”. |
21. Trước đã nói: "Do duyên thức, danh sắc sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên thức, danh sắc sanh"? Này Ananda, nếu thức không đi vào trong bụng của người mẹ, thời danh sắc có thể hình thành trong bụng bà mẹ không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, nếu thức đi vào trong bụng bà mẹ rồi bị tiêu diệt, thời danh sắc có thể hình thành trạng thái này, trạng thái khác không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, nếu thức bị đoạn trừ trong đứa con nít, hoặc là đồng nam hay đồng nữ, thời danh sắc có thể lớn hơn, trưởng thành và thành mãn được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Do vậy, này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của danh sắc, tức là thức. |
21. ‘I have said: “Consciousness conditions mind-andbody.” ... [63] If consciousness were not to come into the mother׳s womb, would mind-and-body develop there?’ ‘No, Lord.’ ‘Or if consciousness, having entered the mother’s womb, were to be deflected, would mind-and-body come to birth in this life?’ ‘No, Lord.’ ‘And if the consciousness of such a tender young being, boy or girl, were thus cut off, would mind-and-body grow, develop and mature?’ ‘No, Lord.’ ‘Therefore, Ānanda, just this, namely consciousness, is the root, the cause, the origin, the condition of mind-andbody. |
♦ 116. “‘nāmarūpapaccayā viññāṇan’ti iti kho panetaṃ vuttaṃ, tadānanda, imināpetaṃ pariyāyena veditabbaṃ, yathā nāmarūpapaccayā viññāṇaṃ. viññāṇañca hi, ānanda, nāmarūpe patiṭṭhaṃ na labhissatha, api nu kho āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ dukkhasamudayasambhavo {jātijarāmaraṇadukkhasamudayasambhavo (sī. syā. pī.)} paññāyethā”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, eseva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo viññāṇassa yadidaṃ nāmarūpaṃ. ettāvatā kho, ānanda, jāyetha vā jīyetha {jiyyetha (ka.)} vā mīyetha {miyyetha (ka.)} vā cavetha vā upapajjetha vā. ettāvatā adhivacanapatho, ettāvatā niruttipatho, ettāvatā paññattipatho, ettāvatā paññāvacaraṃ, ettāvatā vaṭṭaṃ vattati itthattaṃ paññāpanāya yadidaṃ nāmarūpaṃ saha viññāṇena aññamaññapaccayatā pavattati. |
22. Trước đã nói: "Do duyên danh sắc, thức sanh". Này Ananda, phải hiểu như thế nào câu nói: "Do duyên sanh sắc thức sanh "? Này Ananda, nếu thức không an trú được trong danh sắc, thời trong tương lai, có thể hiện hữu sự hình thành của sanh, lão, tử, khổ, tập không? - Bạch Thế Tôn, không! - Do vậy, này Ananda, như vậy là nhơn, như vậy là duyên, như vậy là tập khởi, như vậy là nhơn duyên của thức, tức là danh sắc. - Này Ananda, trong giới hạn con người được sanh, con người được già, con người được chết, con người được diệt, hay con người được tái sanh, trong giới hạn ấy là danh mục đạo, trong giới hạn ấy là ngôn ngữ đạo, trong giới hạn ấy là thi thiết đạo, trong giới hạn ấy là tuệ giới, trong giới hạn ấy là lưu chuyển luân hồi hiện hữu trạng thái này trạng thái khác nghĩa là danh sắc và thức. |
22. ‘I have said: “Mind-and-body conditions consciousness.” ... If consciousness did not find a resting place in mind-andbody, would there subsequently be an arising and comingto be of birth, ageing, death and suffering?’ ‘No, Lord.’ ‘Therefore, Ānanda, just this, namely mind-and-body, is the root, the cause, the origin, the condition of consciousness. Thus far then, Ānanda, we can trace (338) birth and decay, death and falling into other states and being reborn, (339) thus far extends the way of designation, of concepts, thus far is the sphere of understanding, thus far the round goes [64] as far as can be discerned in this life, (340) namely to mind andbody together with consciousness. |
Attapaññatti (DN 15) | ||
♦ 117. “kittāvatā ca, ānanda, attānaṃ paññapento paññapeti? rūpiṃ vā hi, ānanda, parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti — “rūpī me paritto attā”ti. rūpiṃ vā hi, ānanda, anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti — ‘rūpī me ananto attā’ti. arūpiṃ vā hi, ānanda, parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti — ‘arūpī me paritto attā’ti. arūpiṃ vā hi, ānanda, anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti — ‘arūpī me ananto attā’ti. |
23. Này Ananda, có bao nhiêu lời tuyên bố về ngã? Này Ananda, hoặc ngã được tuyên bố là có sắc và hạn lượng trong câu: "Ngã của tôi có sắc và hạn lượng". Này Ananda, hoặc ngã được tuyên bố là có sắc và vô lượng trong câu: "Ngã của tôi có sắc và vô lượng". Này Ananda, hoặc ngã được tuyên bố là không có sắc và có hạn lượng trong câu: "Ngã của tôi không có sắc và có hạn lượng". Này Ananda, hoặc ngã được tuyên bố là không có sắc và vô lượng trong câu: "Ngã của tôi không có sắc và vô lượng". |
23. ‘In what ways, Ānanda, do people explain the nature of the self? Some declare the self to be material and limited, (341) saying: “My self is material and limited”; some declare it to be material and unlimited...; some declare it to be immaterial and limited...; some declare it to be immaterial and unlimited, saying: “My self is immaterial and unlimited.” |
♦ 118. “tatrānanda, yo so rūpiṃ parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti. etarahi vā so rūpiṃ parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, tattha bhāviṃ vā so rūpiṃ parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, rūpiṃ {rūpī (ka.)} parittattānudiṭṭhi anusetīti iccālaṃ vacanāya.
♦ “tatrānanda, yo so rūpiṃ anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti. etarahi vā so rūpiṃ anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, tattha bhāviṃ vā so rūpiṃ anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, rūpiṃ {rūpī (ka.)} anantattānudiṭṭhi anusetīti iccālaṃ vacanāya. ♦ “tatrānanda, yo so arūpiṃ parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti. etarahi vā so arūpiṃ parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, tattha bhāviṃ vā so arūpiṃ parittaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, arūpiṃ {arūpī (ka.)} parittattānudiṭṭhi anusetīti iccālaṃ vacanāya. ♦ “tatrānanda, yo so arūpiṃ anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti. etarahi vā so arūpiṃ anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, tattha bhāviṃ vā so arūpiṃ anantaṃ attānaṃ paññapento paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, arūpiṃ {arūpī (ka.)} anantattānudiṭṭhi anusetīti iccālaṃ vacanāya. ettāvatā kho, ānanda, attānaṃ paññapento paññapeti. |
24. Này Ananda, có người tuyên bố ngã có sắc và có hạn lượng trong hiện tại, người này tuyên bố hoặc ngã có sắc và có hạn lượng trong tương lai. Hoặc như thế này: "Ngã của tôi không phải như vậy, tôi sẽ uốn nắn cho như vậy". Này Ananda, sự việc là như vậy thời lời tuyên bố về tà kiến ngã có sắc và có hạn lượng như vậy là quá đủ rồi. Này Ananda, có người tuyên bố ngã có sắc và vô lượng người này tuyên bố hoặc ngã có sắc và vô lượng trong hiện tại, hoặc ngã có sắc và vô lượng trong tương lai. Hoặc như thế này: "Ngã của tôi không phải như vậy, tôi sẽ uốn nắn cho như vậy". Này Ananda, sự việc là như vậy thời lời tuyên bố về tà kiến ngã có sắc và vô lượng như vậy là quá đủ rồi. Này Ananda, có người tuyên bố ngã không có sắc và có hạn lượng, người này tuyên bố hoặc ngã không có sắc và có hạn lượng trong hiện tại hoặc ngã không có sắc và có hạn lượng trong tương lai... hoặc ngã không có sắc và vô lượng trong tương lai. Hoặc như thế này: "Ngã của tôi không phải như vậy, tôi sẽ uốn nắn cho như vậy". Này Ananda, sự việc là như vậy thời lời tuyên bố về tà kiến ngã có sắc và vô lượng như vậy là quá đủ rồi. Này Ananda, như vậy, là có bấy nhiêu lời tuyên bố về ngã. |
24. ‘Whoever declares the self to be material and limited, considers it to be so either now, or in the next world, thinking: “Though it is not so now, I shall acquire it there.״ (342) That being so, that is all we need say about the view that the self is material and limited, and the same applies to the other [65] theories. So much, Ānanda, for those who proffer an explanation of the self. |
Nāttapaññatti (DN 15) | ||
♦ 119. “kittāvatā ca, ānanda, attānaṃ na paññapento na paññapeti? rūpiṃ vā hi, ānanda, parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti — ‘rūpī me paritto attā’ti. rūpiṃ vā hi, ānanda, anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti — ‘rūpī me ananto attā’ti. arūpiṃ vā hi, ānanda, parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti — ‘arūpī me paritto attā’ti. arūpiṃ vā hi, ānanda, anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti — ‘arūpī me ananto attā’ti. |
25. Này Ananda, có bao nhiêu lời không tuyên bố về ngã? Này Ananda, hoặc ngã không được tuyên bố là có sắc và có hạn lượng trong câu: "Ngã của tôi có sắc và có hạn lượng". Này Ananda, hoặc ngã không được tuyên bố là có sắc và vô lượng trong câu: "Ngã của tôi có sắc và vô lượng". Này Ananda, hoặc ngã không được tuyên bố là không có sắc và có hạn lượng trong câu: "Ngã của tôi không có sắc và có hạn lượng". Này Ananda, hoặc ngã không được tuyên bố là không có sắc và vô lượng trong câu: "Ngã của tôi không có sắc và vô lượng". |
25. — 26. ‘How is it with those who do not explain the nature of the self?... (as verses 23 — 24 but negated). [66] |
♦ 120. “tatrānanda, yo so rūpiṃ parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti. etarahi vā so rūpiṃ parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, tattha bhāviṃ vā so rūpiṃ parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa na hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, rūpiṃ parittattānudiṭṭhi nānusetīti iccālaṃ vacanāya. ♦ “tatrānanda, yo so rūpiṃ anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti. etarahi vā so rūpiṃ anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, tattha bhāviṃ vā so rūpiṃ anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa na hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, rūpiṃ anantattānudiṭṭhi nānusetīti iccālaṃ vacanāya. ♦ “tatrānanda, yo so arūpiṃ parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti. etarahi vā so arūpiṃ parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, tattha bhāviṃ vā so arūpiṃ parittaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa na hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, arūpiṃ parittattānudiṭṭhi nānusetīti iccālaṃ vacanāya. ♦ “tatrānanda, yo so arūpiṃ anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti. etarahi vā so arūpiṃ anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, tattha bhāviṃ vā so arūpiṃ anantaṃ attānaṃ na paññapento na paññapeti, ‘atathaṃ vā pana santaṃ tathattāya upakappessāmī’ti iti vā panassa na hoti. evaṃ santaṃ kho, ānanda, arūpiṃ anantattānudiṭṭhi nānusetīti iccālaṃ vacanāya. ettāvatā kho, ānanda, attānaṃ na paññapento na paññapeti. |
26. Này Ananda, có người không tuyên bố ngã có sắc và có hạn lượng, người này không tuyên bố, hoặc ngã có sắc và có hạn lượng trong hiện tại, hoặc ngã có sắc và có hạn lượng trong tương lai. Hoặc không như thế này: "Ngã của tôi không phải như vậy, tôi sẽ uốn nắn cho như vậy". Này Ananda, sự việc là như vậy thời lời không tuyên bố về tà kiến ngã có sắc và có hạn lượng như vậy là quá đủ rồi. Này Ananda, có người không tuyên bố ngã có sắc và vô lượng, người này không tuyên bố hoặc ngã có sắc và vô lượng trong hiện tại, hoặc ngã có sắc và vô lượng trong tương lai. Hoặc không như thế này. "Ngã của tôi không phải như vậy, tôi sẽ uốn nắn cho như vậy". Này Ananda, sự việc là như vậy thời lời không tuyên bố về tà kiến ngã có sắc và vô lượng như vậy là quá đủ rồi. Này Ananda, có người không tuyên bố ngã không có sắc và có hạn lượng, người này tuyên bố, hoặc ngã không có sắc và có hạn lượng trong hiện tại, hoặc ngã không có sắc và có hạn lượng trong tương lai. Hoặc không như thế này: "Ngã của tôi không phải như vậy, tôi sẽ uốn nắn cho như vậy". Này Ananda, sự việc là như vậy thời lời không tuyên bố về tà kiến ngã không có sắc và có hạn lượng như vậy là quá đủ rồi. Này Ananda, có người không tuyên bố ngã không có sắc và vô lượng, người này không tuyên bố ngã không có sắc và vô lượng trong hiện tại, hoặc ngã không có sắc và vô lượng trong tương lai. Hoặc không như thế này: "Ngã của tôi không phải như vậy, tôi sẽ uốn nắn cho như vậy". Này Ananda, sự việc là như vậy thời lời không tuyên bố về tà kiến ngã có sắc và vô lượng như vậy là quá đủ rồi. Này Ananda, như vậy là có bấy nhiêu lời không tuyên bố về ngã. |
|
Attasamanupassanā (DN 15) | ||
♦ 121. “kittāvatā ca, ānanda, attānaṃ samanupassamāno samanupassati? vedanaṃ vā hi, ānanda, attānaṃ samanupassamāno samanupassati — ‘vedanā me attā’ti. ‘na heva kho me vedanā attā, appaṭisaṃvedano me attā’ti iti vā hi, ānanda, attānaṃ samanupassamāno samanupassati. ‘na heva kho me vedanā attā, nopi appaṭisaṃvedano me attā, attā me vediyati, vedanādhammo hi me attā’ti iti vā hi, ānanda, attānaṃ samanupassamāno samanupassati. | 27. Này Ananda, dưới bao nhiêu hình thức, ngã được quan niệm? Này Ananda, ngã được quan niệm như thọ trong câu: "Ngã của tôi là thọ". Hay trái lại: "Ngã của tôi không phải là thọ, ngã của tôi không có cảm thọ". Này Ananda, hoặc ngã được quan niệm như trong câu: "Ngã của tôi không phải là thọ, cũng không phải là không có cảm thọ; ngã của tôi có cảm thọ, ngã của tôi có khả năng cảm thọ". Như vậy, này Ananda, ngã được quan niệm. |
27. ‘In what ways, Ānanda, do people regard the self? They equate the self with feeling: “Feeling is my self ״, (343) or: ”Feeling is not my self, my self is impercipient (״,344) or: “Feeling is not my self, but my self is not impercipient, it is of a nature to feel.״ (345) |
♦ 122. “tatrānanda, yo so evamāha — ‘vedanā me attā’ti, so evamassa vacanīyo — ‘tisso kho imā, āvuso, vedanā — sukhā vedanā dukkhā vedanā adukkhamasukhā vedanā. imāsaṃ kho tvaṃ tissannaṃ vedanānaṃ katamaṃ attato samanupassasī’ti? yasmiṃ, ānanda, samaye sukhaṃ vedanaṃ vedeti, neva tasmiṃ samaye dukkhaṃ vedanaṃ vedeti, na adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedeti; sukhaṃyeva tasmiṃ samaye vedanaṃ vedeti. yasmiṃ, ānanda, samaye dukkhaṃ vedanaṃ vedeti, neva tasmiṃ samaye sukhaṃ vedanaṃ vedeti, na adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedeti; dukkhaṃyeva tasmiṃ samaye vedanaṃ vedeti. yasmiṃ, ānanda, samaye adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedeti, neva tasmiṃ samaye sukhaṃ vedanaṃ vedeti, na dukkhaṃ vedanaṃ vedeti; adukkhamasukhaṃyeva tasmiṃ samaye vedanaṃ vedeti. |
28. Này Ananda, ai nói: "ngã của tôi là thọ". Người ấy cần được trả lời: "Này Hiền giả, có ba loại cảm thọ, lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ. Trong ba loại thọ này, loại nào ông xem là ngã?" Này Ananda, khi cảm giác một lạc thọ, chúng ta không cảm giác một khổ thọ, không cảm giác một bất khổ bất lạc thọ, khi ấy chỉ cảm giác một lạc thọ thôi. Này Ananda, khi cảm giác một khổ thọ, chúng ta không cảm giác một lạc thọ, không cảm giác một bất khổ bất lạc thọ, khi ấy chỉ cảm giác một khổ thọ thôi. Này Ananda, khi cảm giác một bất khổ bất lạc thọ, chúng ta không cảm giác một lạc thọ, không cảm giác một khổ thọ, khi ấy chỉ cảm giác một bất khổ bất lạc thọ thôi. |
28. ‘Now, Ānanda, one who says: “Feeling is my self” should be told: “There are three kinds of feeling, friend: pleasant, painful, and neutral. Which of the three do you consider to be your self?” When a pleasant feeling is felt, no painful or neutral feeling is felt, but only pleasant feeling. When a painful feeling is felt, no pleasant or neutral feeling is felt, but only painful feeling. And when a neutral feeling is felt, no pleasant or painful feeling is felt, but only neutral feeling. |
♦ 123. “sukhāpi kho, ānanda, vedanā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammā. dukkhāpi kho, ānanda, vedanā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammā. adukkhamasukhāpi kho, ānanda, vedanā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammā. tassa sukhaṃ vedanaṃ vediyamānassa ‘eso me attā’ti hoti. tassāyeva sukhāya vedanāya nirodhā ‘byagā {byaggā (sī. ka.)} me attā’ti hoti. dukkhaṃ vedanaṃ vediyamānassa ‘eso me attā’ti hoti. tassāyeva dukkhāya vedanāya nirodhā ‘byagā me attā’ti hoti. adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vediyamānassa ‘eso me attā’ti hoti. tassāyeva adukkhamasukhāya vedanāya nirodhā ‘byagā me attā’ti hoti. iti so diṭṭheva dhamme aniccasukhadukkhavokiṇṇaṃ uppādavayadhammaṃ attānaṃ samanupassamāno samanupassati, yo so evamāha — ‘vedanā me attā’ti. tasmātihānanda, etena petaṃ nakkhamati — ‘vedanā me attā’ti samanupassituṃ. |
29. Lại nữa, này Ananda, lạc thọ là vô thường, hữu vi, là pháp duyên khởi, là pháp đoạn hoại, là pháp đoạn diệt, là pháp ly dục, là pháp diệt tận. Này Ananda, khổ thọ là vô thường, hữu vi, là pháp duyên khởi, là pháp đoạn hoại, là pháp đoạn diệt, là pháp ly dục, là pháp diệt tận. Này Ananda, bất khổ bất lạc thọ là vô thường, hữu vi, là pháp duyên khởi, là pháp đoạn hoại, là pháp đoạn diệt, là pháp ly dục, là pháp diệt tận. Khi cảm giác một lạc thọ mà nói rằng: "Ðó là ngã của tôi", thời khi lạc thọ ấy diệt mất người ấy cũng nghĩ rằng: "Ngã của tôi cũng diệt". Khi cảm giác một khổ thọ mà nói rằng: "Ðó là ngã của tôi", thời khi khổ thọ ấy diệt mất người ấy cũng nghĩ rằng: "Ngã của tôi cũng diệt". Khi cảm giác một bất khổ bất lạc thọ mà nói rằng: "Ðó là ngã của tôi", thời khi bất khổ bất lạc thọ ấy diệt mất, người ấy cũng nghĩ rằng: "Ngã của tôi cũng diệt". Vậy những ai nói rằng: "Ngã của tôi là thọ", người ấy sẽ xem ngã của mình như một cái gì trong hiện tại, cái gì ấy là vô thường, lạc khổ xen lẫn, là pháp sanh diệt. Do vậy, này Ananda, không thể chấp nhận quan niệm "Ngã của tôi là thọ". |
29. ‘Pleasant feeling is impermanent, conditioned, (346) dependently-arisen, bound to decay, to vanish, to fade away, to cease — and so too are painful feeling [67] and neutral feeling. So anyone who, on experiencing a pleasant feeling, thinks: “This is my self”, must, at the cessation of that pleasant feeling, think: “My self has gone!” and the same with painful and neutral feelings. Thus whoever thinks: “Feeling is my self” is contemplating something in this present life that is impermanent, a mixture of happiness and unhappiness, subject to arising and passing away. Therefore it is not fitting to maintain: “Feeling is my self.” |
♦ 124. “tatrānanda, yo so evamāha — ‘na heva kho me vedanā attā, appaṭisaṃvedano me attā’ti, so evamassa vacanīyo — ‘yattha panāvuso, sabbaso vedayitaṃ natthi api nu kho, tattha “ayamahamasmī”ti siyā’”ti ? “no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, etena petaṃ nakkhamati — ‘na heva kho me vedanā attā, appaṭisaṃvedano me attā’ti samanupassituṃ. |
30. Này Ananda, ai nói như sau: "Ngã của tôi không phải là thọ, ngã của tôi không có cảm thọ", người ấy cần được trả lời: "Này Hiền giả, chỗ nào không có một cảm thọ gì cả, chỗ ấy có thể xem là "Tôi có" được không? - Bạch Thế Tôn, không! - Do vậy, này Ananda, không thể chấp nhận quan niệm "Ngã của tôi không phải là thọ, ngã của tôi không có cảm thọ". |
30. ‘But anyone who says: “Feeling is not my self, my self is impercipient” should be asked: “If, friend, no feelings at all were to be experienced, would there be the thought: ‘I am’?” [to which he would have to reply:] “No, Lord.” (347) Therefore it is not fitting to maintain: “Feeling is not my self, my self is impercipient.” |
♦ 125. “tatrānanda, yo so evamāha — ‘na heva kho me vedanā attā, nopi appaṭisaṃvedano me attā, attā me vediyati, vedanādhammo hi me attā’ti. so evamassa vacanīyo — vedanā ca hi, āvuso, sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ aparisesā nirujjheyyuṃ. sabbaso vedanāya asati vedanānirodhā api nu kho tattha ‘ayamahamasmī’ti siyā”ti? ‘no hetaṃ, bhante”. “tasmātihānanda, etena petaṃ nakkhamati — “na heva kho me vedanā attā, nopi appaṭisaṃvedano me attā, attā me vediyati, vedanādhammo hi me attā’ti samanupassituṃ. |
31. Này Ananda, ai nói như sau: "Ngã của tôi không phải là thọ, ngã của tôi không phải không có cảm thọ; ngã của tôi có cảm thọ, ngã của tôi có khả năng cảm thọ", người ấy cần được trả lời: "Này Hiền giả nếu tất cả mọi loại cảm thọ đều đoạn diệt hoàn toàn, khi không còn một loại cảm thọ nào cả, khi thọ đã tận diệt, thời ở tại chỗ ấy, có thể nói: "Tôi là như vậy" chăng?" - Bạch Thế Tôn, không! - Do vậy, này Ananda, không thể chấp nhận quan niệm "Ngã của tôi không phải là thọ, ngã của tôi không phải không có cảm thọ; ngã của tôi có cảm thọ, ngã của tôi có khả năng cảm thọ". |
31. ‘And anyone who says: “Feeling is not my self, but my self is not impercipient, my self is of a nature to feel” should be asked: “Well, friend, if all feelings absolutely and totally ceased, could there be the thought: ‘I am this?” (348) [to which he would have to reply:] “No, Lord.” Therefore it is not fitting to maintain: [68] “Feeling is not my self, but my self is not impercipient, my self is of a nature to feel.” |
♦ 126. “yato kho, ānanda, bhikkhu neva vedanaṃ attānaṃ samanupassati, nopi appaṭisaṃvedanaṃ attānaṃ samanupassati, nopi ‘attā me vediyati, vedanādhammo hi me attā’ti samanupassati. so evaṃ na samanupassanto na ca kiñci loke upādiyati, anupādiyaṃ na paritassati, aparitassaṃ {aparitassanaṃ (ka.)} paccattaññeva parinibbāyati, ‘khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. evaṃ vimuttacittaṃ kho, ānanda, bhikkhuṃ yo evaṃ vadeyya — ‘hoti tathāgato paraṃ maraṇā itissa {iti sā (aṭṭhakathāyaṃ pāṭhantaraṃ)} diṭṭhī’ti, tadakallaṃ. ‘na hoti tathāgato paraṃ maraṇā itissa diṭṭhī’ti, tadakallaṃ. ‘hoti ca na ca hoti tathāgato paraṃ maraṇā itissa diṭṭhī’ti, tadakallaṃ. ‘neva hoti na na hoti tathāgato paraṃ maraṇā itissa diṭṭhī’ti, tadakallaṃ. taṃ kissa hetu? yāvatā, ānanda, adhivacanaṃ yāvatā adhivacanapatho, yāvatā nirutti yāvatā niruttipatho, yāvatā paññatti yāvatā paññattipatho, yāvatā paññā yāvatā paññāvacaraṃ, yāvatā vaṭṭaṃ {yāvatā vaṭṭaṃ vaṭṭati (ka. sī.)}, yāvatā vaṭṭati {yāvatā vaṭṭaṃ vaṭṭati (ka. sī.)}, tadabhiññāvimutto bhikkhu, tadabhiññāvimuttaṃ bhikkhuṃ ‘na jānāti na passati itissa diṭṭhī’ti, tadakallaṃ. |
32. Này Ananda, khi có một vị Tỷ-kheo không quan niệm ngã là thọ, không quan niệm ngã không phải thọ, không quan niệm: "Ngã của tôi là thọ, ngã của tôi có khả năng cảm thọ", khi ấy vị này sẽ không chấp trước một điều gì ở trên đời, vì không chấp trước nên không sợ hãi; vì không sợ hãi nên hoàn toàn tự mình tịch diệt. Vị ấy biết sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, những việc cần làm đã làm, sau đời này không còn đời nào khác nữa. Này Ananda, với vị Tỷ-kheo có tâm giải thoát như vậy, nếu có ai nói vị Tỷ-kheo ấy có tà kiến như sau: "Như Lai có tồn tại sau khi chết" thời thật hoàn toàn phi lý. Hoặc có tà kiến như sau: "Như Lai không có tồn tại sau khi chết", thời thật hoàn toàn phi lý. Hoặc có tà kiến như sau: "Như Lai có tồn tại và không có tồn tại sau khi chết", thời thật hoàn toàn phi lý. Hoặc có tà kiến như sau: "Như Lai không có tồn tại và không không có tồn tại sau khi chết", thời thật hoàn toàn phi lý. Tại sao vậy? Này Ananda, ví dầu có bao nhiêu danh mục, bao nhiêu danh mục đạo, dầu có bao nhiêu ngôn ngữ, bao nhiêu ngôn ngữ đạo, dầu có bao nhiêu thi thiết, bao nhiêu thi thiết đạo, dầu có bao nhiêu trí tuệ, bao nhiêu trí tuệ giới, dầu có bao nhiêu luân chuyển, bao nhiêu vận hành, với thắng trí hiểu biết tất cả, vị Tỷ-kheo được giải thoát. Với vị Tỷ-kheo thắng trí giải thoát như vậy mà nói rằng vị Tỷ-kheo ấy không biết, không thấy, thời thật là một sự phi lý. |
32. ‘From the time, Ānanda, when a monk no longer regards feeling as the self, or the self as being impercipient, or as being percipient and of a nature to feel, by not so regarding, he clings to nothing in the world; not clinging, he is not excited by anything, and not being excited he gains personal liberation, (349) and he knows: “Birth is finished, the holy life has been led, done was what had to be done, there is nothing more here.” ‘And if anyone were to say to a monk whose mind was thus freed: “The Tathāgata exists after death, ״(350) that would be [seen by him as] a wrong opinion and unfitting, likewise: “The Tathāgata does not exist..., both exists and does not exist..., neither exists nor does not exist after death.” Why so? As far, Ānanda, as designation and the range of designation reaches, as far as language and the range of language reaches, as far as concepts and the range of concepts reaches, as far as understanding and the range of understanding reaches, as far as the cycle reaches and revolves — that monk is liberated from all that by super-knowledge, (351) and to maintain that such a liberated monk does not know and see would be a wrong view and incorrect. |
Satta viññāṇaṭṭhiti (DN 15) | ||
♦ 127. “satta kho, ānanda {satta kho imā ānanda (ka. sī. syā.)}, viññāṇaṭṭhitiyo, dve āyatanāni. katamā satta? santānanda, sattā nānattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi manussā, ekacce ca devā, ekacce ca vinipātikā. ayaṃ paṭhamā viññāṇaṭṭhiti. santānanda, sattā nānattakāyā ekattasaññino, seyyathāpi devā brahmakāyikā paṭhamābhinibbattā. ayaṃ dutiyā viññāṇaṭṭhiti. santānanda, sattā ekattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi devā ābhassarā. ayaṃ tatiyā viññāṇaṭṭhiti. santānanda, sattā ekattakāyā ekattasaññino, seyyathāpi devā subhakiṇhā. ayaṃ catutthī viññāṇaṭṭhiti. santānanda, sattā sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanūpagā. ayaṃ pañcamī viññāṇaṭṭhiti . santānanda, sattā sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇan’ti viññāṇañcāyatanūpagā. ayaṃ chaṭṭhī viññāṇaṭṭhiti. santānanda, sattā sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanūpagā. ayaṃ sattamī viññāṇaṭṭhiti. asaññasattāyatanaṃ nevasaññānāsaññāyatanameva dutiyaṃ. |
33. Này Ananda, có bảy trú xứ của thức và hai xứ. Thế nào là bảy? Này Ananda, có những loại hữu tình, thân dị loại và tưởng dị loại, như loài Người, một số chư Thiên và một số trong địa ngục. Ðó là trú xứ thứ nhất của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình, thân dị loại nhưng tưởng nhất loại, như các vị Phạm Chúng thiên được sanh vào cõi ấy, nhờ sơ Thiền. Ðó là trú xứ thứ hai của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình, thân nhất loại nhưng tưởng dị loại, như các vị Quang Âm thiên (Abhassarà). Ðó là trú xứ thứ ba của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình, thân nhất loại và tưởng cũng nhất loại, như các vị Biến Tịnh thiên (Subhakinna). Ðó là trú xứ thứ tư của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình, vượt ra khỏi tất cả sắc tưởng, đoạn trừ tất cả hữu đối tưởng, không suy tư đến mọi dị loại tưởng, chỉ có tưởng "Hư không là vô biên", được sanh vào cõi Hư không vô biên xứ. Ðó là trú xứ thứ năm của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình hoàn toàn vượt ra khỏi Không vô biên xứ, chỉ có tưởng "Thức là vô biên", được sanh vào cõi Thức vô biên xứ. Ðó là trú xứ thứ sáu của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình, hoàn toàn vượt ra khỏi Thức vô biên xứ, chỉ có tưởng "Vô sở hữu", được sanh vào cõi Vô sở hữu xứ. Ðó là trú xứ thứ bảy của thức. Hai xứ là Vô tưởng hữu tình xứ và Phi tưởng phi phi tưởng xứ. |
33. ‘Ānanda, there are seven stations of consciousness (352) and two realms. (353) Which are the seven? There are beings different in [69] body and different in perception, such as human beings, some devas and some in states of woe. That is the first station of consciousness. There are beings different in body and alike in perception, such as the devas of Brahmā׳s retinue, born there [on account of having attained] the first jhāna. That is the second station. There are beings alike in body and different in perception, such as the Abhassara devas. (354) That is the third station. There are beings alike in body and alike in perception, such as the Subhakinna devas. That is the fourth station. There are beings who have completely transcended all perception of matter, by the vanishing of the perception of sense-reactions and by non-attention to the perception of variety; thinking: “Space is infinite”, they have attained to the Sphere of Infinite Space. That is the fifth station. There are beings who, by transcending the Sphere of Infinite Space, thinking: “Consciousness is infinite”, have attained to the Sphere of Infinite Consciousness. That is the sixth station. There are beings who, having transcended the Sphere of Infinite Consciousness, thinking: “There is no thing״, have attained to the Sphere of No-Thingness. That is the seventh station of consciousness. [The two realms are:] The Realm of Unconscious Beings and, secondly, the Realm of Neither-Perception-Nor NonPerception. |
♦ 128. “tatrānanda, yāyaṃ paṭhamā viññāṇaṭṭhiti nānattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi manussā, ekacce ca devā, ekacce ca vinipātikā. yo nu kho, ānanda, tañca pajānāti, tassā ca samudayaṃ pajānāti, tassā ca atthaṅgamaṃ pajānāti, tassā ca assādaṃ pajānāti, tassā ca ādīnavaṃ pajānāti, tassā ca nissaraṇaṃ pajānāti, kallaṃ nu tena tadabhinanditun”ti? “no hetaṃ, bhante” ... pe ... “tatrānanda, yamidaṃ asaññasattāyatanaṃ. yo nu kho, ānanda, tañca pajānāti, tassa ca samudayaṃ pajānāti, tassa ca atthaṅgamaṃ pajānāti, tassa ca assādaṃ pajānāti, tassa ca ādīnavaṃ pajānāti, tassa ca nissaraṇaṃ pajānāti, kallaṃ nu tena tadabhinanditun”ti? “no hetaṃ, bhante”. “tatrānanda, yamidaṃ nevasaññānāsaññāyatanaṃ. yo nu kho, ānanda, tañca pajānāti, tassa ca samudayaṃ pajānāti, tassa ca atthaṅgamaṃ pajānāti, tassa ca assādaṃ pajānāti, tassa ca ādīnavaṃ pajānāti, tassa ca nissaraṇaṃ pajānāti, kallaṃ nu tena tadabhinanditun”ti? “no hetaṃ, bhante”. yato kho, ānanda, bhikkhu imāsañca sattannaṃ viññāṇaṭṭhitīnaṃ imesañca dvinnaṃ āyatanānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā anupādā vimutto hoti, ayaṃ vuccatānanda, bhikkhu paññāvimutto. |
34. Này Ananda, trong thức trú xứ thứ nhất có thân dị loại và tưởng dị loại này, như loài Người, một số chư Thiên và một số hữu tình trong địa ngục. Này Ananda nếu có ai hiểu được trú xứ này, hiểu được sự tập khởi, hiểu được sự đoạn diệt, hiểu được vị ngọt, hiểu được sự nguy hiểm và hiểu được sự xuất ly của trú xứ này, một vị như vậy có thể còn hoan hỷ ưa thích trú xứ này không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, trong thức trú xứ thứ hai ... thứ ba ... thứ tư ... thứ năm ... thứ sáu ... Này Ananda, trong thức trú xứ thứ bảy, hoàn toàn vượt ra khỏi Thức vô biên xứ, chỉ có tưởng "Vô sở hữu", được sanh vào cõi Vô sở hữu xứ. Này Ananda nếu có ai hiểu được trú xứ này, hiểu được sự tập khởi, hiểu được sự đoạn diệt, hiểu được sự tập khởi, hiểu được sự đoạn diệt, hiểu được vị ngọt, hiểu được sự nguy hiểm và hiểu được sự xuất ly của trú xứ này, một vị như vậy có thể còn hoan hỷ ưa thích trú xứ này không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, với Vô tưởng hữu tình xứ này, này Ananda, nếu có ai hiểu được trú xứ này, hiểu được sự tập khởi, hiểu được sự đoạn diệt, hiểu được vị ngọt, hiểu được sự nguy hiểm và hiểu được sự xuất ly của trú xứ này, một vị như vậy có thể còn hoan hỷ ưa thích trú xứ này không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, với Phi tưởng phi phi tưởng xứ này, này Ananda nếu có ai hiểu được trú xứ này, hiểu được sự tập khởi, hiểu được sự đoạn diệt, hiểu được vị ngọt, hiểu được sự nguy hiểm và hiểu được sự xuất ly của trú xứ này, một vị như vậy có thể còn hoan hỷ ưa thích trú xứ này không? - Bạch Thế Tôn, không! - Này Ananda, bởi bảy thức trú xứ và hai xứ này, nếu có vị Tỷ-kheo đã như chơn hiểu được tập khởi, đoạn trừ, vị ngọt, sự nguy hiểm, xuất ly của chúng, nhờ không còn chấp thủ, vị này được giải thoát. Này Ananda, vị Tỷ-kheo như vậy được gọi là Tuệ giải thoát. |
34. ‘Now, Ānanda, as regards this first station of consciousness, with difference of body and difference of perception, as in the case of human beings and so on, if anyone were to understand it, its origin, its cessation, its attraction and its peril, and the deliverance from it, would it be fitting for him to take pleasure in it?’ [70] ‘No, Lord.’ ‘And as regards the other stations, and ‘the two spheres likewise?’ ‘No, Lord.’ ‘Ānanda, insofar as a monk, having known as they really are these seven stations of consciousness and these two spheres, their origin and cessation, their attraction and peril, is freed without attachment, that monk, Ānanda, is called one who is liberated by wisdom. (355) |
Aṭṭha vimokkhā (DN 15) | ||
♦ 129. “aṭṭha kho ime, ānanda, vimokkhā. katame aṭṭha? rūpī rūpāni passati ayaṃ paṭhamo vimokkho. ajjhattaṃ arūpasaññī bahiddhā rūpāni passati, ayaṃ dutiyo vimokkho. subhanteva adhimutto hoti, ayaṃ tatiyo vimokkho. sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja viharati, ayaṃ catuttho vimokkho. sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇan’ti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja viharati, ayaṃ pañcamo vimokkho. sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja viharati, ayaṃ chaṭṭho vimokkho. sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma ‘nevasaññānāsaññā’yatanaṃ upasampajja viharati, ayaṃ sattamo vimokkho. sabbaso nevasaññānāsaññāyatanaṃ samatikkamma saññāvedayitanirodhaṃ upasampajja viharati, ayaṃ aṭṭhamo vimokkho. ime kho, ānanda, aṭṭha vimokkhā. |
35. Này Ananda, có tám giải thoát. Thế nào là tám? Tự mình có sắc, thấy các sắc; đó là sự giải thoát thứ nhất. Quán tưởng nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc; đó là sự giải thoát thứ hai. Quán tưởng (sắc là) tịnh, chú tâm trên suy tưởng ấy; đó là sự giải thoát thứ ba. Vượt khỏi hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ các tưởng hữu đối, không tác ý đến những tưởng khác biệt, với suy tư "hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ; đó là sự giải thoát thứ tư. Vượt khỏi hoàn toàn Không vô biên xứ, với suy tư "thức là vô biên", chứng và trú Thức vô biên xứ; đó là giải thoát thứ năm. Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư "không có vật gì", chứng và trú Vô sở hữu xứ; đó là sự giải thoát thứ sáu. Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ; đó là sự giải thoát thứ bảy. Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ tưởng; đó là sự giải thoát thứ tám. Này Ananda, như vậy là tám giải thoát. |
35. ‘There are, Ānanda, these eight liberations. (356) What are they?’ (1) Possessing form, one sees forms. (357) That is the first liberation. (2) Not perceiving material forms in oneself, one sees them outside. (358) That is the second liberation. [71] (3) Thinking: “It is beautiful”, one becomes intent on it. (359) That is the third. (4) By completely transcending all perception of matter, by the vanishing of the perception of sense-reactions and by non-attention to the perception of variety, thinking: “Space is infinite”, one enters and abides in the Sphere of Infinite Space. That is the fourth. (5) By transcending the Sphere of Infinite Space, thinking: “Consciousness is infinite”, one enters and abides in the Sphere of Infinite Consciousness. That is the fifth. (6) By transcending the Sphere of Infinite Consciousness, thinking: “There is no thing״, one enters and abides in the Sphere of No-Thingness. That is the sixth. (7) By transcending the Sphere of No-Thingness, one reaches and abides in the Sphere of Neither-PerceptionNor-Non-Perception. That is the seventh. (8) By transcending the Sphere of Neither-Perception-NorNon-Perception one enters and abides in the Cessation of Perception and Feeling. (360) That is the eighth liberation. |
♦ 130. “yato kho, ānanda, bhikkhu ime aṭṭha vimokkhe anulomampi samāpajjati, paṭilomampi samāpajjati, anulomapaṭilomampi samāpajjati, yatthicchakaṃ yadicchakaṃ yāvaticchakaṃ samāpajjatipi vuṭṭhātipi. āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati, ayaṃ vuccatānanda, bhikkhu ubhatobhāgavimutto. imāya ca ānanda ubhatobhāgavimuttiyā aññā ubhatobhāgavimutti uttaritarā vā paṇītatarā vā natthī”ti. idamavoca bhagavā. attamano āyasmā ānando bhagavato bhāsitaṃ abhinandīti. mahānidānasuttaṃ niṭṭhitaṃ dutiyaṃ. |
36. Này Ananda, khi một vị Tỷ-kheo thuận thứ thể nhập tám giải thoát này, có thể nhập và có thể xuất khỏi bất cứ giải thoát nào khi nào mình muốn, chỗ nào mình muốn và dài bao lâu mình muốn - và với các lậu hoặc được đoạn trừ, vị Tỷ-kheo chứng và an trú trong tám giải thoát và tuệ giải thoát, không còn lậu hoặc ngay trong thời hiện tại, tự mình thấu đạt và chứng ngộ. Này Ananda, không còn có một Câu giải thoát nào khác cao hơn và thù thắng hơn Câu giải thoát này. Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Ananda hoan hỷ tín thọ lời dạy của Thế Tôn. |
36. ‘Ānanda, when once a monk attains these eight liberations in forward order, in reverse order, and in forwardand-reverse order, entering them and emerging from them as and when, and for as long as he wishes, and has gained by his own super knowledge here and now both the destruction of the corruptions and the uncorrupted liberation of heart and liberation by wisdom, (361) that monk is called “both-ways liberatedʺ, (362) and, Ānanda, there is no other way of ʺboth ways-liberationʺ that is more excellent or perfect than this.’ Thus the Lord spoke. And the Venerable Ānanda rejoiced and was delighted at his words. |
Notes: The numbers in square brackets [ ] in the actual text refer to the page number of the Dīgha Nikāya of the Pali Text Society's edition in Pali.
(318). See The Great Discourse on Causation: The Mahānidāna Sutta and its Commentaries, translated from the Pali by Bhikkhu Bodhi, (BPS 1984).
(319). There was nowhere in the town for the Buddha to stay, so he stayed outside, in the jungle: hence the construction ‘There is a market town’ (DA).
(320). Gulāgunthika-jāta: or ‘matted like a bird’s nest.’
(321). Saṁsāra.
(322). Idapaccayā. Cf. n.291.
(323). The six sense-bases are omitted, for some reason, in this Sutta.
(324). Cf. n.286.
(325). The more literal rendering is: ‘with x as condition, y comes to be.’
(326). Bhūtānaṁ: ‘beings’, but the term is sometimes used in the sense of ‘ghosts’. The Sub-Commentary identifies them with the Kumbhaṇḍas mentioned at DN 32.5 (q.v.).
(327). Pariyesanā. Verses 9-18 constitute an excursus.
(328). Lābha.
(329). Vinicchaya.
(330). Chanda-rāga.
(331). Ajjhosāna (= adhi-ava-sāna ‘being bent on something’).
(332). Pariggaha: ‘possessiveness’ (BB).
(333). Macchariya.
(334). Ārakkha: ‘watch and ward’ (RD), ‘protection’ (Bennett), ‘safeguarding’ (BB).
(335). The two aspects of craving: 1. as primary craving, the basis of rebirth, and 2. craving-in-action (samudācāratanhā) (DA). See RD’s notes.
(336). Ndma-kaya: the mental component of the pair nāmarūpa ‘name-and-form’ or ‘mind-and-body’. See next note.
(337). Rūpa-kāya: the physical component of the pair nāmarūpa. Both rūpa and kāya can on occasion be translated ‘body’, but there is a difference. Rūpa is body as material, especially visible, form, while kāya is body as aggregate, as in ‘a body of material, a body of men’.
(338). ‘We can trace’ is inserted for clarity.
(339). The same words as at DN 14.18: see n.281 there.
(340). This confirm DA’s statement mentioned in DN 14, n.286 (cf. n.324).
(341). The four declarations are in Pali: 1. ‘Rūpī me paritto attā’, 2. ‘Rūpī me ananto attā’, 3. Arūpī me paritto atta’, 4. ‘Arūpī me ananto atta’. Rūpī is the adjective from rūpa (see n.337) and may mean ‘material’, though DA takes it as referring to the World of Form (rūpaloka) as experienced in the lower jhānas, arūpī then referring similarly to the Formless World of the higher jhānas. Cf. DN 1.3.1ff.
(342). Upakappessāmi: glossed by DA as sampādessāmi ‘I shall strive for, attain’.
(343). Identifying the (supposed) self with the feelingaggregate (vedanā-kkhandha).
(344). Identifying the self with the body-aggregate.
(345). Identifying the self with the aggregates of perception, mental formations and consciousness. Such are the commentarial explanations.
(346). Sankhata: as opposed to the ‘unconditioned element’, which is Nibbāna.
(347). The MSS appear to ascribe these answers to Ananda himself rather than the hypothetical interlocutor.
(348). I.e. this feeling.
(349). He gains Nibbāna for himself (individually: paccattaṁ).
(350). Cf. DN 1.2.27.
(351). Abhiññā.
(352). RD makes heavy weather of this in his note. These are the ‘places’ or ‘states’ in which conscious rebirth takes place. The stations also occur at AN 7.41 (not 39, 40, as stated by RD).
(353). Ayatanāni: normally translated ‘spheres’, is here rendered ‘realms’ to avoid confusion with the ‘spheres’ of Infinite Space, etc., included among the seven ‘stations’. Glossed as nivāsanatthānāni ‘dwelling-places’, they clearly differ from the station as being where unconscious (or not fully conscious) rebirth takes place.
(354). Cf. DN 1.2.1.
(355). Paññā-vimutto. Mrs RD’s translation ‘Freed-byReason’ is certainly misleading, even if learnedly supported by a reference to Kant’s Vernunft! The usual rendering of paññā is ‘wisdom’, though Ñāṇamoli prefers ‘understanding’. It is the true wisdom which is born of insight. The important point is the commentarial statement that this means: ‘liberation without the aid of the following eight “liberations”’. It will be noticed that ‘stations’ 5-7 formally correspond to ‘liberations’ 4-6. The difference is that by the first way these ‘stations’ are seen through with insight and rejected, whereas by the second way they are used as means towards liberation.
(356). These are really only relative ‘liberations’, since one has to pass through them successively to gain true freedom.
(357). Referring, as in verse 23, to the World of Form. Jhāna is here induced by observing marks on one’s own body.
(358). Here, the kasina (disc, etc., used as a meditationobject) is external to oneself.
(359). By concentrating on the perfectly pure and bright colours of the kasina.
(360). Saññā-vedayita-nirodha or nirodha-samāpatti: a state of a kind of suspended animation, from which it is possible to break through to the state of Non-Returner or Arahant. For an illuminating account of this — to the ordinary person — mysterious state, see Nyāṇaponika, Abhidhamma Studies (2nd ed.), 113ff.
(361). Ceto-vimutti paññā-vimutti: (cf. DN 6.12) ‘liberation of the heart and by wisdom’, i.e. in the two ways mentioned.
(362). This again refers to the two ways mentioned. The various kinds of ‘liberated one’ are listed at DN 28.8.
---oOo---
Nguồn (Source):
Vietnamese: khemarama.net
Pāḷi - English: digitalpalireader.online